Thứ năm, 14/11/2024 | 14:27
Để có được vùng nguyên liệu dừa ổn định, đáp ứng đủ cho công nghiệp chế biến, nhu cầu tiêu dùng và đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, cần nhanh chóng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trồng dừa, thông qua các giải pháp giống dừa và biện pháp kỹ thuật thâm canh.
Việc dùng các phiếu kiểm tra điện tử trên thiết bị thông minh giúp việc thao tác đơn giản hóa, giảm các thao tác cho nhân viên vận hành và thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát đến từng thiết bị.
Năm 2020, Công ty CP Than Cọc Sáu đã đưa vào sử dụng ứng dụng quản lý nhiên liệu qua phần mềm giám sát hành trình. Nhờ đó, việc điều hành sản xuất, quản lý nhiên liệu thuận tiện, nhanh chóng và chính xác hơn.
Vận hành, bảo dưỡng nhà máy, đặc biệt là công tác hiệu chỉnh lò hơi là một trong các công tác quan trọng nhất, cần phải làm thường xuyên, liên tục và có kỹ năng sâu sắc, nhằm đảm bảo cho nhà máy vận hành kinh tế, giảm tổn hao nhiên liệu, tăng tuổi thọ thiết bị; nâng cao hiệu suất tổ máy và quản lý sử dụng than. Đây là nhiệm vụ đã được Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 triển khai khá tốt và điển hình trong thời gian qua.
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương vì đây là yếu tố mang tính quyết định.
Những năm gần đây, do nhu cầu đa dạng của xã hội, xu hướng ăn chay ngày càng thịnh hành, kéo theo thực phẩm chay ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hiện nay công tác kiểm soát quản lý còn bị buông lỏng, nhiều sản phẩm không nhãn mác, không rõ nguồn gốc, xuất xứ…, bày bán tràn lan trên thị trường và trên mạng xã hội…, gây nguy cơ mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thúy Hiền - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Công Thương) - xung quanh đề án này.
Công tác quản lý nhà nước cũng như hành lang pháp lý về khoa học và công nghệ (KH&CN) đang từng bước đổi mới toàn diện và đồng bộ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN.
Việc lựa chọn giải pháp công nghệ chống giữ bằng vì chống neo nhằm tăng cường độ ổn định đường lò than trong khu vực khai thác lò chợ giảm chi phí chống xén, sửa chữa trong việc ứng dụng vì chống neo trong điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ Việt Nam
Hơn 5,3 triệu tem dán QR Code đã được hỗ trợ miễn phí cho các tiểu thương và doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng để người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhất là khi xảy ra sự cố.
Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các đội QLTT tại các địa bàn tăng cường kiểm tra, xử lý các tổ chức cá nhân kinh doanh vi phạm, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Trong những ngày vừa qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh đã liên tiếp phát hiện và thu giữ nhiều tấn thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO và các công cụ năng suất chất lượng là mô hình lý tưởng cho một tổ chức đạt hiệu quả cao và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thế giới.
Truyền tải điện Bình Định từng bước đẩy mạnh nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành bằng việc cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đặc biệt triển khai công tác chuyển đổi số vào các hoạt động sản xuất tại đơn vị
Với tổng ngân sách đầu tư cho KHCN và CNTT khoảng 2.216,6 tỷ đồng, đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã hỗ trợ cho hơn 270 lượt tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN, hỗ trợ đăng ký sáng chế và giải pháp phát triển sản xuất
Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ giám sát trong việc tăng cường kiểm tra, xử lý nhiều tồn tại, khiếm khuyết trên lưới điện.
Giải pháp hợp nhất các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng thành “mô hình quản lý tích hợp” đã giúp phát huy sức mạnh tổng hợp, giảm lãng phí về nguồn lực
Công tác quản lý khoa học và công nghệ đã được đổi mới một cách toàn diện từ nội dung tới phương thức quản lý; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình quản lý, giám sát thực hiện.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG), ngày 13 tháng 4 năm 2021, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Tổ chức Phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Cuộc họp lần thứ 6 Nhóm Công tác kỹ thuật về Hiệu quả năng lượng.
Sau thời gian đưa vào thử nghiệm và ứng dụng công nghệ khai thác cơ giới hóa (CGH) đồng bộ hạng nhẹ và các sơ đồng công nghệ CGH, bán CGH đào lò mẫu tại các đơn vị thành viên của Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) đã cho kết quả tốt, giúp tăng năng suất lao động, giảm vật tư và chi phí liên quan.