Thứ ba, 24/12/2024 | 23:55
Công nghệ trí tuệ nhân tạo ngày càng trở nên thiết yếu trong mọi mặt đời sống tại Việt Nam, được ứng dụng mạnh mẽ trong đô thị thông minh, y tế - bảo hiểm...
Trước sức cạnh tranh của thị trường, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thích ứng, linh hoạt chuyển đổi mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh bằng việc không ngừng đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), liên kết, liên doanh trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có thương hiệu và giá trị gia tăng cao.
Nghiên cứu nhằm nâng cao độ tin cậy, đảm bảo hệ thống phân phối lưới điện lớn vận hành ổn định.
Các công nghệ này được lựa chọn dựa trên Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội và hướng tới cam kết giảm phát thải Net Zero.
Công ty Thủy điện Sông Bung với mong muốn bắt kịp với xu thế của thời đại đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các công nghệ hiện đại.
Việc vận hành hiệu quả quy trình công nghệ góp phần tăng cường năng lực cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Tất cả các xã, phường tại thành phố Đà Nẵng đều đã hình thành tổ công nghệ số cộng đồng làm cơ sở thúc đẩy chuyển đổi số đến từ hộ dân trên địa bàn thành phố.
Sau sáu năm kể từ khi Việt Nam chính thức theo đuổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào năm 2016, việc đào tạo nhân lực AI chất lượng cao ở Việt Nam đã bắt đầu một guồng quay mới.
Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) đã tăng cường đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần hoàn thành mục tiêu cùng EVN trở thành Doanh nghiệp số vào năm 2025.
Ngày 16/9, tại Hà Nội, diễn ra Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2022 với sự tham dự của trên 600 đại biểu trong nước và quốc tế.
Bộ công nghệ này là những đề xuất, đánh giá cùng các giải pháp nhằm phá vỡ các tập quán công nghiệp và nông nghiệp hiện tại, đề xuất các thói quen tiêu dùng mới và bền vững
Hội thảo được tổ chức với mục đích nâng cao năng lực trong nghiên cứu khoa học, cũng như khuyến khích các sáng kiến trong khoa học và công nghệ giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU).
Sau khi hoàn thành, nhà máy chế biến thực phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân trong nước và xuất khẩu, với nguồn thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng, được sản xuất trong môi trường hiện đại, khép kín.
Ngày 14/9/2022, tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty CP Tư vấn xây dựng Điện 2 (PECC2) đã tổ chức hội nghị về việc áp dụng công nghệ thực hiện số hóa công trình điện trên nền tảng BIM. Hội nghị được kết nối trực tuyến với 19 điểm cầu khác là những đơn vị thuộc EVN.
Ngày 13/9, tại Hà Nội, đoàn công tác của Ủy ban KH-CN&MT của Quốc hội làm việc với EVN nhằm giải quyết vướng mắc đối với Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp, nhận được nhiều đề xuất, kiến nghị
Ngày 14/09/2022, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra hội nghị về việc áp dụng công nghệ thực hiện số hóa công trình điện trên nền tảng BIM.
Quá trình chuyển đổi số giúp chuyển đổi mô hình quản lý truyền thống của Petrovietnam sang quản lý điện tử, gắn chặt với việc áp dụng công nghệ mới như: dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT),...
Việc hợp tác với Huawei là hoạt động quan trọng trong chiến lược phát triển của Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, trở thành cơ sở giáo dục đại học hàng đầu, phục vụ mục tiêu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.
Ngày 11/05/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 (Chiến lược) (Quyết định số 569/QĐ-TTg).
Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa được vinh danh TOP 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam năm 2022.