Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:38
Trong giai đoạn đến năm 2030, định hướng phát triển của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp sẽ tập trung vào các công nghệ dẫn dắt đáp ứng yêu cầu phát triển ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp trong giai đoạn mới.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam nói chung, trong lĩnh vực chế biến, chế tạo nói riêng phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khẩu...
Sản xuất giấy là một ngành quan trọng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Những năm gần đây sản xuất giấy có tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngành giấy, chất lượng môi trường cũng bị suy giảm nặng nề.
Sản xuất giấy là một ngành quan trọng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Những năm gần đây sản xuất giấy có tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngành giấy, chất lượng môi trường cũng bị suy giảm nặng nề.
Vào tháng 9/2015, Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Chương trình nghị sự (CTNS) toàn cầu 2030 (Agenda 2030), trong đó,Chương trình đã xác định khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là công cụ chính để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV).
Áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Với gần 15 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống trải dài ở 3/4 diện tích đất nước, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) đến nay vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập. Chính vì vậy, áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng DTTS và MN.
Là một trong những đơn vị nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ (KHCN) và họat động chế biến khoáng sản hàng đầu Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.
Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra.
Sáng ngày 14/7, tại Hà Nội, Uỷ ban Dân tộc (UBDT) và Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 (CTDT/16-20) và ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2030.
Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để xuất khẩu sang thị trường các nước liên minh châu Âu, thực phẩm cần đảm bảo các loại tiêu chuẩn khác nhau về thực phẩm sạch, không có dư lượng thuốc trừ sâu cũng như đáp ứng các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường.
Ngày 30/6, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tổng kết 13 năm thi hành Luật Hóa chất.
Trên chặng đường xây dựng và hình thành phát triển BSR, phong trào Lao động sáng tạo được hình thành và liên tục phát triển, góp phần đảm bảo sự vận hành an toàn, ổn định và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo động lực cho sự phát triển của BSR.
Hoạt động kinh tế của nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cho đến nay vẫn chủ yếu dựa vào cách tiếp cận truyền thống của kinh tế tuyến tính. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Mặc dù đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước, tuy nhiên, thời gian qua, nhiều nhà máy sản xuất phân bón Việt Nam chỉ chú trọng vào số lượng chứ chưa thật sự quan tâm đến nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sản xuất sạch hơn (SXSH) được biết đến là giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại nguồn thông qua việc sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu, năng lượng đầu vào. Áp dụng SXSH trong công nghiệp giúp cho các doanh nghiệp (DN) giảm phát thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường và góp phần cắt giảm chi phí sản xuất, giúp DN hướng đến phát triển bền vững...
Công nghiệp Mỏ bao gồm khai thác, chế biến khoáng sản (trong đó có tuyển làm giàu khoáng sản) là ngành công nghiệp quan trọng, sản xuất ra nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác, có vai trò lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Đó là khẳng định của Đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tại buổi làm việc với Đại sứ Úc tại Việt Nam Robyn Mudie nhân dịp Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam (18/5).