Thứ bảy, 21/12/2024 | 22:52
Tiêu chuẩn ISO 56000:2020 cung cấp các khái niệm cơ bản và nguyên tắc quản lý đổi mới sáng tạo; mô tả lý do tại sao các tổ chức, doanh nghiệp nên tham gia vào các hoạt động đổi mới sáng tạo; giới thiệu các khái niệm chính liên quan đến đổi mới sáng tạo; đưa ra các nguyên tắc, cơ sở để quản lý hiệu quả các hoạt động đổi mới sáng tạo và nền tảng của IMS trong tổ chức, doanh nghiệp.
Ngày 29/8/2023, Đoàn kiểm tra công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm năm 2023 của Bộ Công Thương đã tiến hành hành kiểm tra công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm năm 2023 tại Sở Công Thương tỉnh An Giang. Đoàn kiểm tra do bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương làm Trưởng đoàn.
Sáng 25/8/2023, tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo quốc tế Nghiên cứu về Quản lý và Đổi mới công nghệ 2023 (ICRMAT 2023).
Năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu hỗ trợ 50 doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản, các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đặc thù của ngành, lĩnh vực…
Hội thảo quốc tế Nghiên cứu về Quản lý và Đổi mới Công nghệ (International Conference on Research in Management & Technovation - ICRMAT) lần thứ 4 sẽ được đồng tổ chức bởi Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Học viện tài chính từ ngày 25 - 26/8/2023.
Ngày 18/8, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị “Tăng cường, đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý về tiêu chuẩn đo lường chất lượng, hỗ trợ kỹ thuật kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm” và Lễ ký kết biên bản ghi nhớ (MoU).
Bộ tiêu chuẩn hướng dẫn ISO 56000 quản lý đổi mới sáng tạo cung cấp thông tin về quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi loại hình (bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ) một cách tổng thể, có hệ thống.
Tiêu chuẩn ISO 56002: 2019 thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 56000 về Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (IMS), trong đó tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về việc thiết lập, triển khai, bảo trì và cải tiến liên tục IMS để áp dụng trong tất cả tổ chức, doanh nghiệp.
Ngày 15/8/2023, Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công Thương đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Hoàn thiện chính sách quản lý về hoạt động sản xuất và kinh doanh rượu bia”.
Để chuyển đổi số thành công, bên cạnh các yếu tố về công nghệ, Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh xác định trước hết là “chuyển đổi nhận thức” của người lao động.
Quản lý kinh doanh luôn là thành phần mấu chốt quyết định đến sự hưng thịnh của một doanh nghiệp. Theo đó, ISO 22301: 2019 cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp một đường lối tin cậy để có thể quản lý kinh doanh liên tục và xây dựng tổ chức lớn mạnh.
Ngày 26 tháng 7 năm 2023, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1921/QĐ-BCT về việc chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý năng lượng theo ISO 50001, hoạt động tiết kiệm năng lượng sẽ được tích hợp vào hệ thống quản lý của các doanh nghiệp công nghiệp để đẩy nhanh việc áp dụng các cách thức thực hành tốt nhất về hiệu quả năng lượng bền vững, giúp cải thiện độ ổn định của hoạt động sản xuất công nghiệp và tăng năng suất.
Ngày 19 tháng 6 năm 2023, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1467/QĐ-BCT về việc chỉ định cơ quan kiểm tra nhà nước về ATTP đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
Ngày 20 tháng 6 năm 2023, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1482/QĐ-BCT về việc chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật mới đã giúp Công ty TNHH Một thành viên Vina Paper giảm năng lượng tiêu hao từ 13,259.2 MJ/ tấn sản phẩm (năm 2020) xuống còn 11,534.4 MJ/ tấn sản phẩm (năm 2022).
Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất được nâng cấp từ các phiên bản trước đó với những thay đổi đột phá, giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện công vụ; phục vụ tốt yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; đảm bảo hơn nữa nguyên tắc rõ người, rõ việc, rõ cách làm, rõ thời gian, rõ trách nhiệm trong quy trình giải quyết công việc.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 11/2023/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ và Thông tư số 10/2017/TT-BKHCN ngày 28 tháng 6 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
ISO 31000:2018 là một tiêu chuẩn quốc tế cung cấp các nguyên tắc, khung và quy trình quản lý rủi ro, có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp, tổ chức, bất kể quy mô hoặc lĩnh vực hoạt động.
Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) trong quá trình sản xuất, lưu thông, cung ứng là nhiệm vụ quan trọng của ngành chức năng và doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.