Thứ tư, 25/12/2024 | 23:09
Với sự quan tâm chỉ đạo kịp thời sát sao của Bộ Công Thương, UBND tỉnh, sự phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ của các ngành chức năng và chính quyền cấp cơ sở, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong phần trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu về mục tiêu và giải pháp của SA Partner khi phải đối mặt với vấn đề nâng cao năng suất tại một nhà máy chế biến thực phẩm điển hình. Phần này sẽ được tiếp tục với các hoạt động cải tiến cụ thể được triển khai theo sự hướng dẫn của nhóm tư vấn SA.
Khách hàng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm là một trong những ưu tiên hàng đầu của SA Partner. Trong số đó, một nhà máy (giấu tên) tại Anh đã được hướng dẫn áp dụng công cụ cải tiến TPM và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Nhằm phổ biến lợi ích Hiệp định EVFTA mang lại cũng như nắm bắt nhu cầu thị trường và thúc đẩy các doanh nghiệp nhập khẩu hàng Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển vừa đi thăm và làm việc tại 9/12 kho hàng nhập khẩu thực phẩm Á Châu lớn nhất Thụy Điển tại thành phố Stockholm, Goteborg, Malmo, và Helsingborg.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP). Tiêu biểu phải kể đến việc phát triển hệ thống phân phối, xây dựng mô hình chuỗi thực phẩm an toàn và quản lý chợ ATTP.
Triển khai Chương trình 90 của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã tham gia phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh để thực hiện chương trình giám sát chuyên đề ATTP.
Thương mại điện tử (TMĐT) hiện là xu hướng mua sắm mới của người tiêu dùng tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trở lại, nhu cầu mua hàng hóa thiết yếu của người tiêu dùng lại càng tăng mạnh, nhất là hàng thực phẩm tươi sống.
Sắn là cây công nghiệp quan trọng trong các ngành công nghiệp như thực phẩm, dược phẩm, giấy dệt và các ngành công nghiệp khác ở nước ta.
An toàn thực phẩm luôn là vấn đề thời sự, luôn nóng hổi từng ngày và từng giờ; để đảm bảo an toàn thực phẩm, đòi hỏi không chỉ nhà sản xuất mà cả xã hội chung tay.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã kiểm tra 5.670 vụ, xử lý 3.572 vụ việc vi phạm về an toàn thực phẩm, xử phạt vi phạm hành chính gần 9,3 tỷ đồng, trị giá tang vật thu giữ hơn 19,1 tỷ đồng, chỉ tính từ thời điểm dịch Covid-19 bùng phát đến nay.
Rất dễ nhìn ra tại Hà Nam, công tác đảm bảo ATVSTP đã có sự vào cuộc nghiêm túc của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. UBND tỉnh đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo tạo hành lang pháp lý thuận tiện cho các sở, ban, ngành, địa phương.
Xây dựng hệ thống phân phối, trong đó có phân phối thực phẩm an toàn, kể cả trực tiếp và trực tuyến đã và đang là một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Bộ Công Thương và các doanh nghiệp triển khai thời gian qua nhằm góp phần xây dựng một thị trường thực phẩm an toàn phục vụ người dân.
Bảo đảm ATTP có ý nghĩa quan trọng với sức khỏe người dân và phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, thời gian qua, công tác bảo đảm ATTP luôn được tỉnh Sơn La quan tâm, triển khai kịp thời.
Máy chiết xuất chân không do các nhà khoa học của Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh chế tạo không những giúp tiết kiệm chi phí mà còn giúp giữ lại các hoạt chất quý của đông trùng hạ thảo.
Triển khai kế hoạch của Bộ Công Thương thực hiện Chương trình phối hợp 90 về an toàn thực phẩm giai đoạn từ 2016-2020, Sở Công Thương Hải Phòng đã hoạt động tích cực trên nhiều mặt.
Những tháng cuối năm 2020, UBND thành phố Hà Nội phấn đấu 100% chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn ứng dụng công nghệ thông tin trong truy xuất nguồn gốc sử dụng mã QR. Đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm( ATTP) thuộc phạm vi quản lý của ngành, ngày 13/8/2020, Đoàn kiểm tra công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Sở Công Thương tỉnh Ninh Bình về tình hình thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP
Năm 2013, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Hóa học và Môi trường - Hội Hóa học Việt Nam đã được Bộ Công Thương phê duyệt và ký hợp đồng triển khai thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Curcuma longa) và Bromelain từ cây dứa (Ananas sativa) và sản xuất thực phẩm chức năng từ hai sản phẩm trên”.
Phương pháp này sử dụng trích xuất điểm đám mây được hỗ trợ sóng siêu âm và chiết pha rắn phân tán để nhanh chóng xác định kim loại vi lượng trong một số loại rau và nước.
Xây dựng hệ thống phân phối, trong đó có phân phối thực phẩm an toàn, kể cả trực tiếp và trực tuyến đã và đang là một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Bộ Công Thương và các doanh nghiệp triển khai thời gian qua nhằm góp phần xây dựng một thị trường thực phẩm an toàn phục vụ người dân.