Thứ bảy, 11/01/2025 | 21:44
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giày để chủ động chuỗi sản xuất đang là vấn đề được Bộ Công Thương và Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) bàn thảo. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng thư ký Lefaso.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Các nhà nghiên cứu Pháp đã ra mắt trợ lý ảo âm thanh trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tư vấn cho người gọi đến đường dây nóng các triệu chứng Covid-19 và hướng dẫn những người nghi nhiễm virus đến các dịch vụ y tế khẩn cấp hay gặp bác sỹ.
Là địa phương có thế mạnh về các loại nông sản như cà phê, tiêu, cao su… thời gian qua, ngành Công Thương Đắk Nông đã chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng giá trị cho các sản phẩm này.
Bộ Công Thương cho rằng Việt Nam cần có cách tiếp cận CMCN 4.0 một cách hợp lý, đảm bảo sự cân bằng, hài hoà, hợp lý giữa công nghệ thông tin và công nghệ vận hành
Tập huấn được chia làm 02 phiên với sự tham gia của đại diện 39 đơn vị trong toàn trường.
Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Muốn ứng dụng thành công thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) trong phát triển kinh tế, trước tiên phải có “những con người 4.0”.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội lớn đối với sự phát triển công nghiệp (CN) của tỉnh. Hơn lúc nào hết, đây chính là thời điểm doanh nghiệp (DN) cần có chiến lược bứt phá, tạo bước đi vững chắc trong tương lai.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tấm trang trí 3D từ gỗ rừng trồng” đã đạt được mục tiêu, nội dung và kết quả đề ra.
Bài viết giới thiệu xu hướng phát triển công nghiệp Mỏ theo hướng bền vững của thế giới và đề xuất một số giải pháp để ngành tuyển khoáng Việt Nam đóng góp vai trò quan trọng trong xu hướng phát triển bền vững ngành công nghiệp Mỏ.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học California, San Francisco, Mỹ đã tiến thêm một bước trong việc phát triển một máy tính có thể giải mã lời nói trong trí óc con người.
Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế. Nhằm hiện thực hóa tiềm năng này, Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN 4.0 đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến, trong đó, nhấn mạnh giải pháp trọng tâm là nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách.
Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
Tiến sĩ Lưu Thị Tho - Phó trưởng khoa Công nghệ May và Thiết kế Thời trang (CNM&TKTT), trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu và sáng chế ra khăn ướt kháng khuẩn, tặng hàng chục nghìn sản phẩm phòng chống dịch COVID-19.
Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Dự thảo Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến góp ý.
Việc ứng dụng công nghệ in 3D vào sản xuất là bước tiến lớn đối với ngành công nghiệp hàng không.
Hội nhập sâu với thế giới giúp cho thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, kéo theo nhu cầu nguyên liệu đầu vào ngày một cao. Do đó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng như Đồng Nai đã tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu.