Thứ bảy, 21/12/2024 | 20:18
Lễ ký kết Thoả thuận hợp tác chiến lược và xuất khẩu sơ mi rơ moóc sang thị trường Hoa Kỳ của Tập đoàn Thaco đã diễn ra vào sáng ngày 15/12. Sự kiện có ý nghĩa quan trọng không chỉ với Thaco mà còn với ngành công nghiệp cơ khí nước nhà, khẳng định khả năng hội nhập và năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 02 tháng 11 năm 2021, tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phân Viện trưởng Phân Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Thiết bị đo kích thước không tiếp xúc tự động sử dụng công nghệ thị giác máy là một dòng máy tiên tiến áp dụng nhiều kỹ thuật chế tạo, điều khiển, xử lý mới.
Với quy mô sản xuất của mỏ ngày càng mở rộng, mức khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện địa chất khai thác ngày càng phức tạp việc sử dụng nhiều lao động trực tiếp trong lò là không hiệu quả và đi kèm rất nhiều rủi ro.
Cộng hòa Áo tham gia khối EU với nền kinh tế phát triển và ổn định, có diện tích 83,879 km2 và dân số 8,8 triệu người. Áo được UNIDO xếp hạng là một nước công nghiệp phát triển với chính sách phúc lợi xã hội cao.
Đề tài “Nghiên cứu chế tạo lớp phủ nanocomposite nền niken bền mài mòn, ăn mòn bằng công nghệ mạ xoa” do chủ nhiệm Ths. Đỗ Thanh Tùng và các cộng sự tại Viện nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) thực hiện, sau 3 năm triển khai đã thu được những kết quả đáng ghi nhận.
Bộ Công Thương thông báo về việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ bắt đầu thực hiện từ năm 2023 thuộc lĩnh vực cơ khí.
Bài viết này tôi muốn trao đổi về 2 lĩnh vực thị trường của sản xuất cơ khí Việt Nam và chính sách của Nhà nước trong thời gian tới sẽ như thế nào để giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nội địa phát triển nhanh, bền vững để góp phần tham gia xây dựng đất nước ta phồn vinh, độc lập tự chủ trong những năm tới.
Với những chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước, cũng như nỗ lực của các đơn vị cơ khí trong nước, đến nay ngành cơ khí Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong việc nội địa hóa các thiết bị cho các ngành công nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) được Bộ Khoa học và Công nghệ giao thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống thiết bị đồng bộ của kho nguyên liệu tổng hợp cho nhà máy xi măng công suất không nhỏ hơn 4.000 tấn clinker/ngày”.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến về dự thảo Quyết định phê duyệt mục tiêu, nội dung và dự kiến sản phẩm của Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025 “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cơ khí và tự động hóa”.
Các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cần tạo nên những đột phá về khoa học công nghệ, phát triển năng lực cạnh tranh.
Bộ KH&CN đã dự thảo Quyết định phê duyệt mục tiêu, nội dung và dự kiến sản phẩm của Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025 “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cơ khí và tự động hóa”.
Với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang đón nhận làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng từ các dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đây chính là cơ hội để doanh nghiệp (DN) cơ khí trong nước nâng cao năng lực sản xuất, bứt phá.
Trong những năm qua, căn cứ vào quy hoạch, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp cũng như chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã đầu tư chuyên sâu vào các lĩnh vực thiết kế, chuyển giao công nghệ qua đó đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Theo số liệu thống kê, năm 2020, trên 95% sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí đã có việc làm đúng chuyên ngành ngay sau khi tốt nghiệp.
Trong hai ngày 30 và 31 tháng 7 năm 2021, với tinh thần khẩn trương, không kể ngày đêm, Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế trực thuộc Bộ Công Thương (HueIC) đã tích cực kêu gọi giảng viên và sinh viên thiết kế và thi công cụm 6 cabin nhà vệ sinh công cộng phục vụ người dân tại các chốt kiểm dịch của tỉnh Thừa Thiên Huế.
DN cơ khí, CNHT đang đứng trước cơ hội lớn khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do. Các hiệp định này có hiệu lực sẽ giúp DN trong nước ưu thế hơn khi xuất khẩu, đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài vào.