Chủ nhật, 12/01/2025 | 03:00
Sở Công Thương Long An cho biết, toàn tỉnh hiện có 32 cụm công nghiệp với tổng diện tích 3.368 ha, trong đó: 32/32 cụm công nghiệp có chủ đầu tư hạ tầng; 14 cụm công nghiệp đã hoạt động (806 ha) và tiếp nhận doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dịch vụ ước tính duy trì chiếm tỷ lệ 25% thương mại toàn cầu đến năm 2030, theo xu hướng tăng trưởng B2B và công nghệ thông tin truyền thông.
Triển lãm quốc tế lần thứ 16 về máy móc thiết bị công nghiệp ngành nhựa và cao su có quy mô gần 500 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 9 đã tăng 7,6% so với cùng kỳ.
Báo cáo của các Sở Công Thương cho biết tổng số cụm công nghiệp (CCN) theo quy hoạch của các tỉnh, thành phố trong khu vực là 839 cụm với tổng diện tích quy hoạch là 22.811,9ha.
Dịch vụ ước tính duy trì chiếm tỷ lệ 25% thương mại toàn cầu đến năm 2030, theo xu hướng tăng trưởng B2B và công nghệ thông tin truyền thông.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cơ khí đang phụ thuộc đến 70% nguyên liệu nhập khẩu. Theo đó, các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp cơ khí vẫn chưa đủ mạnh nên hầu hết các doanh nghiệp (DN) nội địa tự xoay xở, tìm kiếm thị trường.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) hỗ trợ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đẩy mạnh tiếp thị, bán hàng các sản phẩm trong ngành cho các DN FDI, DN toàn cầu, đã có nhiều đề xuất, giải pháp được đưa ra như: khoanh vùng tiếp thị sản phẩm, chọn lọc đối tượng khách hàng để quảng bá…
Hải Phòng là thành phố công nghiệp tổng hợp, trong những năm qua, giá trị sản xuất công nghiệp (SXCN) liên tục tăng trưởng.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và Internet sẽ tạo ra các lợi thế hết sức to lớn. Cuộc cách mạng này nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống khi các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra với chi phí thấp, việc thực hiện được đơn giản hóa.
Đây là ý kiến được Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, cùng nhiều đại biểu là lãnh đạo doanh nghiệp, địa phương, chuyên gia kinh tế thống nhất cao tại Hội thảo “Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” diễn ra sáng 25/11, tại TPHCM.
Sáng ngày 16/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ khởi động dự án phát triển ngành công nghiệp phân phối Việt Nam do Bộ Công Thương phối hợp với Văn phòng đại diện cơ quan hợp tác quốc tế KOICA, Viện Cải cách phát triển Hàn Quốc (ReDl) và Tập đoàn Lotte tổ chức.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 của Luật Đầu tư vừa được Quốc hội thông qua, chính thức đưa ngành nghề sản xuất - lắp ráp - nhập khẩu (SX-LR-NK) ôtô vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh (ĐTKD) có điều kiện với kỳ vọng góp phần hài hòa lợi ích giữa nhà nước, người tiêu dùng và nhà sản xuất…
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) đang vẽ lại bản đồ kinh tế trên thế giới với sự suy giảm quyền lực của các quốc gia phát triển dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Chiều nay (24/11) Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da Giày Túi xách Việt Nam (Lefaso) tại Công ty Giày Thái Bình (tỉnh Bình Dương).
Theo tổng kết mới nhất của Sở Công Thương Hải Phòng, trong 10 tháng năm 2016, khối doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị truyền thông, điện tử dân dụng… tiếp tục góp phần quan trọng cho tăng trưởng chung của toàn thành phố.
Từ ngày 2 -4/11/2016, tại Hà Nội đã diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may - thiết bị và nguyên phụ liệu Việt Nam 2016 (Hanoitex 2016).
gành công nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ chuyển sang cơ chế thị trường và từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nhưng tỷ lệ giá trị gia tăng trong giá trị sản xuất công nghiệp đang “có dấu hiệu” đi xuống, điều này cho thấy các doanh nghiệp ngành công nghiệp cần đổi mới công nghệ mạnh mẽ.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã phê duyệt Dự án về khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030.
Do được tập trung đầu tư, đổi mới và có bước chuyển dịch mạnh mẽ nên trong 10 tháng đầu năm 2016, bốn ngành công nghiệp trọng yếu của TP.HCM đã có mức tăng trưởng cao hơn so với mức tăng chung của toàn ngành.