Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:10
Vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh, Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước đã phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) các ngành kinh tế - kỹ thuật, Ban Chủ nhiệm các Chương trình KC.10/21-30, KC.11/21-30, KC.12/21-30 đã tổ chức Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y, dược và công nghệ sinh học”.
Thời gian qua, Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư công nghệ cao, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, hướng tới trở thành thành phố khoa học và công nghệ thông minh đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước.
Các doanh nghiệp công nghiệp Nghệ An không ngừng áp dụng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ số vào sản xuất; từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh và chất lượng dịch vụ.
Xu hướng phát triển của ngành giấy hướng đến sản xuất xanh, sạch, sản xuất tuần hoàn. Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học là giải pháp hữu hiệu.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đường ống dẫn dầu, khí trong Ngành Dầu khí là đường ống chuyên dụng. Loại đường ống này trong khai thác thường chịu áp suất cao, môi trường ăn mòn khắc nghiệt (cả bên trong và bên ngoài đường ống).
Maltodextrin kháng tiêu hóa là sản phẩm chế biến công nghệ cao đã được sản xuất công nghiệp và thương mại trên thị trường thế giới, nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ, sản xuất và ứng dụng trong nước.
Việc loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm chứ không phải một lựa chọn, nhằm giảm lượng phát thải carbon tại Việt Nam.
Rau mầm là những loại rau được thu hoạch khi còn ở giai đoạn mầm non, thường là 7 đến 14 ngày sau khi gieo hạt. Chúng rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong ẩm thực để bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ vào chế độ dinh dưỡng.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ nhất về Công nghệ bền vững và nổi bật cho sản xuất thông minh 2024 (SETSM 2024) với sự tham gia đông đảo của cộng đồng khoa học.
Đặt mục tiêu hướng tới là sự hài lòng của khách hàng sử dụng điện, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu về phát triển dịch vụ điện điện tử cũng như yêu cầu công nghệ số trong thời kỳ công nghiệp 4.0.
Đặt mục tiêu hướng tới là sự hài lòng của khách hàng sử dụng điện, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu về phát triển dịch vụ điện điện tử cũng như yêu cầu công nghệ số trong thời kỳ công nghiệp 4.0.
Công nghệ nói chung và công nghệ sinh học nói riêng đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong tất cả các khâu, từ sản xuất, chế biến đến phân phối nông sản.
Mặc dù đối mặt với rất nhiều thách thức từ vấn đề biến đổi khí hậu, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường song sản lượng nuôi thủy sản của tỉnh Nam Định vẫn duy trì ổn định và tăng đều qua từng năm.
Trong 7 năm, Công viên phần mềm Quang Trung thu hút 141 nhà khoa học chuyên nghiên cứu triển khai (R&D), tạo nhân lực cho các thử nghiệm công nghệ mới.
Trước áp lực cạnh tranh về chi phí sản xuất, giá bán, nhiều doanh nghiệp (DN) tại Thanh Hoá đã không ngừng đầu tư, đổi mới sáng tạo trong công nghệ sản xuất nhằm vươn tới mục tiêu phát triển bền vững trên thị trường.
Việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đã giúp Công ty Cổ phần trà Than Uyên nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm chè xanh xao lăn phục vụ xuất khẩu. Góp phần tiêu thụ nguyên liệu chè tươi cho người dân từ đó mở rộng, phát triển diện tích trồng chè tại địa phương.
Từ quá trình thực tế sản xuất, chế biến và kinh nghiệm nhiều năm, nhóm nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Trà Than Uyên do bà Vũ Hoàng Mạnh dẫn đầu đã thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong quá trình sản xuất nguyên liệu và quá trình sản xuất, chế biến chè xanh sao lăn chất lượng cao tại công ty cổ phần trà Than Uyên” từ năm 2019 đến năm 2020.
Việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao đã gặt hái được những “trái ngọt”, từ lĩnh vực nông nghiệp đến công nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn.