Thứ ba, 07/02/2023 | 05:14
Được biết đến là một trong những phương pháp cải tiến năng suất hiệu quả nhất đã và đang được áp dụng phổ biến, phương pháp cải tiến liên tục Kaizen đã mang lại kết quả tích cực cho Công ty TNHH Xây dựng, Cơ khí và Thương mại Bình Minh.
Kaizen được biết tới là một triết lý kinh doanh nổi tiếng của người Nhật đã áp dụng thành công cho nhiều doanh nghiệp khắp nơi trên thế giới.
Nhờ các dự án về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, đã có hàng trăm danh nghiệp Việt Nam đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Triết lý Kaizen có nghĩa là luôn hướng đến sự cải tiến liên tục, nỗ lực không ngừng dựa trên những gì có sẵn của toàn bộ cá nhân trong một doanh nghiệp, từ các bộ phận cấp cao đến các nhân viên.
Nhiều doanh nghiệp đã có sự thay đổi đáng kể, nâng cao chất lượng sản phẩm và dây chuyền sản xuất nhờ áp dụng công cụ Kaizen.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều tổn thất và khó khăn cho các doanh nghiệp, vì vậy, để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, công cụ hỗ trợ.
Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng các mô hình, công cụ cải tiến năng suất như: 5S, Kaizen, Lean, Six Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC… để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, vươn lên là doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực.
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng nhằm không ngừng cải tiến công cụ sản xuất, tạo ra năng suất chất lượng (NSCL), thúc đẩy sáng tạo, sáng kiến, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Kaizen là công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình.
Việc áp dụng bộ công cụ TPM, Kaizen giúp nhiều doanh nghiệp cải tiến năng suất chất lượng, góp phần hợp lý hóa sản xuất, giảm lãng phí và nâng cao năng suất lao động.
Một trong những chiến lược được nhiều doanh nghiệp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh là thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen.
Một khung tích hợp thống nhất thể hiện cách tiếp cận Kaizen và tự động hóa được hợp nhất để tái cấu trúc quá trình sản xuất nhằm đạt được cải thiện hiệu suất đáng kể.
Nhờ bố trí, sắp xếp lại nhà xưởng và các khu vực xung quanh nên Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất và Thương mại An Việt (gọi tắt An Việt) đã tiết kiệm được khoảng 40 phút di chuyển mỗi ngày của công nhân.
Với mục tiêu tạo nguồn nhân lực để triển khai cải tiến liên tục Kaizen, năm 2020, Viện Năng suất Việt Nam đã thực hiện dự án hỗ trợ thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp.
Cách tiếp cận theo Kaizen được đánh giá là rất quan trọng do mang lại những hiệu quả lớn về nguồn lực tài chính và nhân lực
Năng suất lao động tăng 20%, tiết kiệm hơn 50% quãng đường di chuyển, giảm 3% tỷ lệ cắt vụn, tiết kiệm hàng trăm triệu đồng… đây là những kết quả Công ty Cổ phần TOMECO An Khang đạt được sau khi áp dụng “Dự án cải tiến năng suất - Chia sẻ bài học từ những cải tiến nhỏ”.
Có nhiều yếu tố góp phần thực hiện thành công Kaizen tại doanh nghiệp. Những yếu tố đó có thể là trao đổi thông tin tốt trong doanh nghiệp, có cơ chế khuyến khích công nhân đóng góp ý tưởng cải tiến, cam kết cao của lãnh đạo…
Làm cho mọi việc trở nên dễ dàng hơn bằng cách nghiên cứu quá trình và cải tiến thông qua giảm lãng phí hoặc cải tiến liên tục, từ đó tăng năng suất lao động, đó là những gì mà Kaizen mang lại cho doanh nghiệp.
“Với mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho triển khai cải tiến liên tục Kaizen trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp, năm 2020, Viện Năng suất Việt Nam triển khai dự án hỗ trợ thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp”.
“Lần đầu tiên đến Công ty TNHH MTV Sơn mài Mỹ nghệ Tư Bốn và chứng kiến y xưởng sản xuất sơn mài truyền thống này, chúng tôi không dám tin là công ty này có thể áp dụng chương trình 5S, Kaizen thành công…” đó là lời nhận xét của 1 chuyên gia hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công cụ cải tiến theo Chương trình “nâng cao năng suất chất lượng” của quốc gia.