Thứ bảy, 12/10/2024 | 09:40
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 95/2014/NĐ-CP quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), Bộ KH&CN đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP. Nhằm quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu Trí tuệ về sở hữu công nghiệp.
Theo các nhà quản lý, nhà khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường của các đơn vị nghiên cứu công lập vẫn còn nhiều vướng mắc do quy định không phù hợp thực tiễn.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Trong đó, các điều khoản liên quan đến nhóm nghiên cứu mạnh - bao gồm tiêu chí công nhận, yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra và các ưu đãi - đã thu hút mối quan tâm lớn của giới học thuật.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 87/TB-VPCP ngày 29/3/2022 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm (Nghị định 15).
Việc bổ sung quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc trong Nghị định số 132/2008/NĐ-CP giúp xác định nhiệm vụ cần triển khai, phương án và phân công trách nhiệm Bộ, ngành, các bên liên quan trong quá trình quản lý và thực thi hoạt động truy xuất nguồn gốc một cách bài bản, hiệu quả.
Theo Bộ Tài chính, dự thảo Nghị định cụ thể hóa vai trò đầu mối của cơ quan hải quan trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa nhập khẩu.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 10/2021/TT-BKHCN ngày 17/11/2021 quy định biện pháp thi hành một số điều của Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/01/2022.
Hội thảo “Thực trạng và đánh giá kết quả tác động trong 5 năm thực hiện quy định bổ sung vi chất dinh dưỡng vào chế biến thực phẩm” được tổ chức ngày 12/11 tại TP. Hồ Chí Minh.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 được thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022.
Ngày 25/9/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về hoạt động thương mại điện tử. Bên cạnh nhiều quy định mới về quản lý hoạt động thương mại điện tử nói chung, Nghị định số 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khu mua bán hàng hóa, dịch vụ thông qua thương mại điện tử.
Người tiêu dùng (NTD) khi giao dịch mua sắm hàng hóa, sản phẩm được giới thiệu trên website thương mại điện tử (TMĐT) sẽ được cung cấp các thông tin chi tiết về hàng hóa, sản phẩm, giúp hạn chế tình trạng mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ do người bán đăng tải.
Việc Chính phủ đang nỗ lực sửa đổi nhiều chính sách quan trọng mang tính chiến lược, toàn diện và đồng bộ cho ngành công nghiệp hỗ trợ được cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng sẽ là cơ sở để ngành này có thể “cất cánh” trong thời gian tới.
Tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP, Chính phủ đã bổ sung quản lý hoạt động thương mại điện tử của của thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam. Cũng tại Nghị định này, Chính phủ đã ban hành nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), trong đó quy định hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo.
Với mục tiêu nghiên cứu, cắt giảm thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp; Bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp và mục tiêu quản lý Nhà nước; Thi hành các cam kết về loại bỏ rào cản kỹ thuật đối với thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết tham gia và đang đàm phán, việc nghiên cứu, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 86/2012/NĐ-CP rất cần thiết.
Theo cơ quan soạn thảo nghị định, các văn bản pháp quy liên quan được ban hành trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các khu công nghệ cao
Việc bổ sung quy định ghi nhãn hàng hóa theo phương thức điện tử vào Nghị định 43/2017/NĐ-CP được coi là một trong những nội dung mới vừa phù hợp với xu thế hiện đại, vừa đảm bảo hiệu quả minh bạch xuất xứ hàng hóa.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử (TMĐT) do Bộ Công Thương soạn thảo đang được lấy ý kiến rộng rãi. Dự thảo lần này có bổ sung nhiều điểm mới nhằm lấp đầy "khoảng trống" pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động TMĐT.
Minh bạch hóa các quy định nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam nhưng cũng đảm bảo quy định phù hợp để vừa đảm bảo bảo vệ người tiêu dùng nhưng cũng không gây gánh nặng cho doanh nghiệp là một trong những điểm nổi bật của Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa.