Thứ bảy, 21/12/2024 | 20:43
Các nhà khoa học của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đã nghiên cứu chế tạo thành công chế phẩm Bacteriocin có hoạt tính cao, giúp tăng cường bảo quản rau, củ, quả lên 1,5 - 2 lần.
Việc nghiên cứu cải tiến môi trường bảo quản sinh trưởng chậm là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả lưu giữ nguồn gen, trong đó tập trung vào các yếu tố như: hàm lượng chất khoáng, cacbon, chất điều hòa sinh trưởng... nhằm tìm ra môi trường phù hợp với từng loài cây trồng.
Dầu ăn là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong gian bếp của mỗi gia đình. Tuy nhiên, nhiều người có thói quen tái sử dụng dầu ăn nhiều lần để tiết kiệm.
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lá chùm ngây lên việc kéo dài tuổi thọ bình của hoa hồng đỏ Đà Lạt (Rosa hybrida L.) cắt cành. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thay đổi một yếu tố, hoàn toàn ngẫu nhiên, bao gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Hoa hồng đỏ Đà Lạt được cắm trong dịch chiết lá chùm ngây với các nồng độ 1%, 3% và 5%.
Thông qua việc thực hiện đề tài “Lưu giữ, bảo quản nguồn gen cây thuốc lá”, ThS Trần Thị Thanh Hảo và các cộng sự thuộc Công ty TNHH MTV Viện Thuốc lá (Viện Thuốc lá, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam) đã lưu giữ an toàn nhiều nguồn gen quý hiếm của cây thuốc lá, góp phần quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học cho ngành công nghiệp thuốc lá.
Nguồn gen cây nguyên liệu dầu và cây tinh dầu là một trong những di sản giá trị của quốc gia, cần được bảo tồn và sử dụng hiệu quả vì mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hàm lượng một số phụ gia thực phẩm kết hợp thích hợp để bảo quản, kéo dài thời hạn sử dụng bánh Nẳng.
Áp dụng công nghệ sấy lạnh trong bảo quản thóc giúp sản phẩm giữ được màu sắc tự nhiên, chất lượng sản phẩm sấy tốt, giảm thiểu tác động tới môi trường và tiết kiệm năng lượng hơn so với công nghệ sấy nóng truyền thống.
Với mục đích tăng năng suất chất lượng cho thành phẩm lúa gạo nước ta, TS. Vũ Kế Hoạch cùng các cộng sự Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình thiết bị silô bảo quản lúa có sử dụng hệ thống điều khiển tự động” và thu về kết quả đáng chú ý.
Nghiên cứu này góp phần kéo dài thời gian sử dụng đối với một số sản phẩm bánh truyền thống của làng Dòng, giúp nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của tỷ lệ diện tích màng bao gói LLDPE -G/khối lượng nông sản (cm²/g); độ dày màng (mm) đến điều kiện cân bằng khí oxy, cacbonic trong bao gói và chất lượng dinh dưỡng của rau bina trong quá trình tồn trữ.
Thực phẩm cần được bảo quản để chúng được tươi lâu tuy nhiên ngày nay vì mục đích lợi nhuận, rất nhiều người kinh doanh thực phẩm đưa những chất bảo quản độc hại vào gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Hệ thống điều khiển, giám sát kho lạnh bảo quản khoai tây giống tự động điều chỉnh các thông số kỹ thuật như nhiệt độ, độ ẩm theo quy trình bảo quản đã đề xuất. Kết quả bảo quản về độ hao hụt và độ nảy mầm đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định loại môi trường thích hợp để lưu giữ nguồn gen cây thuốc lá bằng phương pháp bảo quản sinh trưởng chậm.
TS. Phạm Thị Thu Hà (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ) cùng các đồng nghiệp đã xây dựng thành công quy trình bảo quản quả vải bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) giúp quả vải có thể tươi ngon tới hơn 1 tháng.
Tại Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành (Techmart 2021), Công ty Cổ phần Thiết bị Năng lượng Bền vững VIệt Nam - SETECH đã mang tới thiết bị sấy ứng dụng năng lượng mặt trời, hướng tới mục tiêu công nghệ bền vững cho nông sản Việt.
TS Lê Quang Tiến Dũng đã sáng chế màng hồ tinh bột nano bạc bảo quản trứng gà tươi lâu và giữ nguyên chất lượng đến 28 ngày ở nhiệt độ phòng.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã sản xuất thành công phụ gia chống oxy hóa dạng nước và dạng bột để ứng dụng vào sản xuất sữa chua, bánh bông lan.
Chiều 12/10, Lễ ký trực tuyến thỏa thuận tài trợ của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) và Chính phủ Nhật Bản dành cho Phú Yên đã diễn ra tại điểm cầu Hà Nội – Phú Yên và Tokyo (Nhật Bản).
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.