Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:28
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã chủ động đầu tư về nhân lực, tài chính, hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước để từng bước làm chủ công nghệ.
Ký kết hợp tác, phối hợp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực cơ khí; công nghệ cơ khí công trình công nghiệp.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ...
Việc áp dụng thành công ISO 3834 giúp doanh nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu nước ngoài, tạo tiền đề nhằm tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng và đảm bảo an toàn sản phẩm cũng như nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí.
Các kỹ sư cần phải áp dụng phương pháp cải tiến liên tục trong hoạt động của họ. Động thái này kêu gọi áp dụng các chiến lược mới nhất, chẳng hạn như sử dụng các dịch vụ chuyển dịch kỹ thuật, để duy trì tính cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, các kỹ sư phải theo dõi các xu hướng mới nhất trong ngành của họ.
Trong lĩnh vực máy nông nghiệp, các viện nghiên cứu thuộc Bộ đã chế tạo thành công nhiều sản phẩm phục vụ canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông - ngư nghiệp, các kho bảo quản phục vụ xuất khẩu và các dự án đầu tư sản xuất các thiết bị phục vụ nông nghiệp và công nghiệp chế biến có giá trị trên thị trường.
Bài báo này thảo luận về cách xác định các thông số cơ bản của chế độ công nghệ thấm nitơ xung plasma nhằm làm tăng độ cứng, độ chịu mài mòn và chống ăn mòn một cách hiệu quả nhất trên thiết bị thấm nitơ plasma (sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước mã KC.03.21/11-15).
Triển lãm và hội thảo quốc tế lần thứ 18 về máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA Vietnam 2022) sẽ diễn ra trong 4 ngày từ 06-09/07/2022 tại SECC – Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, số 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp cơ khí nói riêng và đào tạo nghề nói chung cần tiến hành từng bước vững chắc vì cần đổi mới và phát triển nội dung, chương trình đào tạo; cần có hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; cần nâng cao năng lực giáo viên và người quản lý GDNN phù hợp trong môi trường mạng đảm bảo an ninh, an toàn.
Tính riêng mảng điện gió, đến năm 2045 với công suất dự kiến 40.000 MW và có thể mở rộng, giá trị lắp đặt chế tạo sẽ đem lại khoảng 40 tỷ USD cho ngành cơ khí.
“Thương hiệu Narime” giờ đây đã gắn liền với nhiều công trình trọng điểm của đất nước, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp và kinh tế khác phát triển, giữ vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Theo thống kê, hiện nay, Việt Nam có hơn 25.000 doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, 1/3 trong số đó là các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt, hệ thống các sáng chế trong lĩnh vực này cũng đang phát triển nhanh chóng.
Bài viết này tôi muốn trao đổi về 2 lĩnh vực thị trường của sản xuất cơ khí Việt Nam và chính sách của Nhà nước trong thời gian tới sẽ như thế nào để giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nội địa phát triển nhanh, bền vững để góp phần tham gia xây dựng đất nước ta phồn vinh, độc lập tự chủ trong những năm tới.
Dịch Covid-19 đã tác động đến nhiều lĩnh vực, nhất là ở khối sản xuất khi phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu… Để vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, Ngành Công Thương đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy sản xuất công nghiệp, trong đó trọng tâm là khu vực Công nghiệp hỗ trợ.
Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện một số đơn vị ngành cơ khí chế tạo trong nước đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỷ USD, một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Thông qua kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN), một số viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo bước đầu khẳng định vị thế ở thị trường trong nước và thế giới.
Năm 2020 vừa qua trên địa bàn Uông Bí, lĩnh vực sản xuất công nghiệp vẫn phát triển khá ổn định. Cùng với đóng góp tích cưc của ngành cơ khí chế tạo, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng bình quân tới 14%, vượt chỉ tiêu đề ra.
Nhờ thực hiện một dự án đổi mới công nghệ trị giá 85 tỷ đồng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Hưng Yên (AMA) đã đủ năng lực trở thành một trong những nhà cung cấp các chi tiết hợp kim phức tạp của Panasonic, LG, ACE và Dorco Vina.
Phương pháp sản xuất tinh gọn Lean ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt đã mang đến nhiều bước đột phá, nâng cao sức cạnh tranh, tạo vị thế vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường.