Thứ ba, 07/02/2023 | 04:58
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0.
Đó là một trong những trọng tâm chính được đề xuất bởi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trong việc đề nghị xây dựng Luật việc làm (sửa đổi).
Petrovietnam vừa tổ chức Hội thảo Tổng kết chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, hệ thống quản trị nguồn nhân lực, công tác đào tạo của Petrovietnam và các đơn vị thành viên
Vừa qua, trang evn.com.vn đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Ngô Tấn Cư – Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), về những giải pháp của EVNCPC trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để đáp ứng lộ trình chuyển đổi số.
Sáng 24/3/2022, ông Võ Quang Lâm - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có buổi làm việc với đại diện Trường Đại học Nam Úc (UniSA) về vấn đề hợp tác trong phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Buổi làm việc diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) đã có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Hùng Thắng – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh về hoạt động đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Nhà trường trong thời gian qua.
Chia sẻ của NGƯT.TS. Nguyễn Thị Kim Nguyên – Phó Hiệu trường Trường Đại học Sao Đỏ xoay quanh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội thông qua đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp.
"Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, nhằm xây dựng và phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trở thành đại học chất lượng cao, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của thị trường lao động trong nước và quốc tế..." - là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đối với Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tại Lễ khai giảng năm học 2021-2022 của Trường diễn ra sáng 15/10/2021.
Trường Cao Đẳng Công nghiệp Huế (HueIC) đã và đang trở thành điểm sáng trong khối các trường thuộc Bộ Công Thương và trở thành trường chất lượng cao của Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Một thực trạng đang hiện hữu là chất lượng nguồn lao động của Việt Nam chưa cao so với nhiều nước phát triển trong khu vực. Việc đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng lần thứ 4 chưa triển khai được nhiều…
Tính đến nay, khả năng đáp ứng về nhu cầu nguồn nhân lực logistics của nước ta chỉ khoảng 10% nhu cầu của thị trường. Bởi vậy có thể nói, nguồn nhân lực logistics tại Việt Nam đang thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong công tác chuyển đổi số, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - đơn vị thành viên của Tổng Công ty Phát điện 1 (EVNGENCO 1) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Sau 35 năm đổi mới, chất lượng nguồn nhân lực nước ta đã không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, về thực chất, sự phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam, chưa tương xứng với tiềm năng trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng.
Là đơn vị trẻ nhưng đảm bảo vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 (sau đây gọi tắt là “Chiến lược”) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22 tháng 8 năm 2019 là chiến lược mang tầm quốc gia về sở hữu trí tuệ (SHTT), đánh dấu một bước phát triển mới trong lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT là công cụ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo cũng như phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của tổ chức và việc không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một yêu cầu sống còn của các tổ chức. Do đó, nghiên cứu này đã phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Dịch vụ công ích thành phố Biên Hòa, trong đó xác định các vấn đề cần được khắc phục để có thể cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cơ quan này.
Giống như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung trên cả nước, Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Sông Thao (VICEM Sông Thao) luôn xác định việc quản lý nguồn nhân lực trong thời đại công nghệ 4.0 là vấn đề cấp thiết, cần được hiểu đầy đủ và đúng đắn.
Những năm qua, bên cạnh việc chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại, Công ty CP Sản xuất Biến thế HBT Việt Nam (HBT Việt Nam) luôn đặc biệt coi trọng nhân tố con người, trong đó vai trò cán bộ chủ chốt là hết sức quan trọng và cần thiết. Không chỉ vậy, để xây dựng được một đội ngũ CBCNV có năng lực chuyên môn và tâm huyết với công việc từ các phòng, ban tới các đội, xưởng cũng được HBT Việt Nam rất quan tâm.
Từ khi mới thành lập, Xí nghiệp Dịch vụ Điện lực Hà Giang luôn coi công tác đào tạo tại chỗ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị, thúc đẩy từng cán bộ công nhân viên không ngừng tự trau dồi, hoàn thiện bản thân để góp phần vào sự phát triển bền vững của Xí nghiệp.