Thứ tư, 30/10/2024 | 18:21
Hiện nay, “xanh hóa” là xu hướng bắt buộc đối với các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may. Nhiều nhãn hàng may mặc trên thế giới đang đẩy mạnh áp dụng hàng loạt tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử có trách nhiệm với môi trường, xã hội nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao năng suất và phát triển bền vững.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Đề tài Giải pháp phát triển thị trường khoa học, công nghệ cho ngành Dệt may trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do TS. Hoàng Xuân Hiệp (Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội) thực hiện.
Vừa qua, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia phối hợp Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Tổ chức năng suất châu Á (APO) tổ chức chương trình hội thảo “Nâng cao năng suất ngành dệt may Việt Nam thông qua công nghệ và đổi mới sáng tạo” bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Ngày 28/2, tại TP. Hồ Chí Minh, 500 gian hàng đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Triển lãm Quốc tế ngành dệt may và Công nghệ dệt Việt Nam VIATT 2024.
Dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong 20 năm qua nhưng lại đang đối mặt với nhiều thách thức của thời cuộc. Để tồn tại và phát triển, ngành dệt may buộc phải thay đổi để cạnh tranh với các quốc gia khác.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động (NSLĐ) tại các doanh nghiệp dệt may (DNDM) ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản trị tại các DNDM ở Việt Nam nhằm nâng cao NSLĐ trong thời gian tới.
Dệt may là ngành công nghiệp chủ lực, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng. Hiện nay, các công đoạn dệt, nhuộm, in, hoàn tất vải... đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ chuỗi sản xuất, cung ứng hàng dệt may. Do đó, việc ứng dụng công nghệ mới sẽ góp phần nâng cao năng suất, gia tăng giá trị sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu.
Chương trình Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may - thời trang năm 2023 sẽ kết nối các chuỗi sản xuất, kích cầu tiêu dùng trong nước, thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Cũng như các ngành nghề khác, Dệt May Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực và thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này phân tích về thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để ngành Dệt May phát triển phù hợp với xu hướng phát triển mới của các ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới.
Sáng ngày 05/4, tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC) (Tp. Hồ Chí Minh) đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp dệt may - thiết bị và nguyên phụ liệu - Saigontex 2023.
Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.
Theo Dự thảo Chiến lược phát triển ngành dệt may, da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đang được Bộ Công Thương rà soát lần cuối.
Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1643/QĐ-TT ngày 29/12.
Trong hành trình “xanh hóa” ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đạt được những chứng nhận sản xuất xanh từ những thị trường khó tính.
[Tạp chí Công Thương] Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành dệt may và da giày năm 2022 do Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Hội Dệt may thêu đan Thành phố Hồ Chí Minh (AGTEK), Hội Da giày Thành phố Hồ Chí Minh (SLA) tổ chức đã chính thức khai mạc sáng ngày 29/11 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng đã đặt ra mục tiêu “xanh hóa” với kế hoạch đến năm 2023, giảm 15% tiêu thụ năng lượng, 20% tiêu thụ nước.
Với những công nghệ mới như: Bọt nano, ozon hay cuộn ủ lạnh sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam sạch hơn, xanh hơn và tiết kiệm hơn trong sản xuất.
Việc ứng dụng thành quả của khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ giúp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh với các sản phẩm từ nhiều quốc gia trên thế giới.