Thứ bảy, 28/12/2024 | 16:37
Để có được cái nhìn tổng quan về xu hướng nghiên cứu công nghệ hóa dầu trên thế giới và tại Việt Nam, thông tin từ các bằng sáng chế trong lĩnh vực này sẽ được tổng hợp và phân tích như ở dưới đây.
Mỗi lần đổi mới công nghệ là mỗi lần điều kiện làm việc của người lao động được cải thiện, năng suất lao động tăng và niềm tin cũng như tình yêu của người thợ mỏ với nghề cũng trở nên vững vàng hơn.
Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về hiện trạng phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành điện và một số xu hướng phát triển khoa học công nghệ. Từ đó các tác giả đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất đối với hoạt động khoa học và công nghệ ngành năng lượng điện của Việt Nam.
Nhằm tận dụng nguồn cung nấm hương dồi dào này, nhiều đơn vị trong nước đã nghiên cứu để chiết tách, thu hồi lentinan từ nấm hương thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học.
Tin tưởng rằng, việc ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược này sẽ mang lại kết quả tốt đẹp, mang đến nhiều lợi ích cho cả đôi bên và khách hàng sử dụng dịch vụ.
Xuất phát từ suy nghĩ phải tìm cách thu hồi các nguyên tố có ích trong nguồn phế liệu bụi cao luyện xỉ giàu mangan, ThS. Nguyễn Hồng Quân cùng các cộng sự của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã quyết định đề xuất Bộ Công Thương và được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thu hồi kim loại có ích trong bụi lò cao luyện xỉ giàu mangan”.
Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Sau 5 năm thực hiện, chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng đã góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia.
Sau 5 năm thực hiện, Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” (mã số KC.05/16-20) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, làm chủ và nâng cao trình độ công nghệ trong những lĩnh vực năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia.
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” phát triển ứng dụng công nghệ bức xạ trong sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đột biến có năng suất và chất lượng cao chủ động trong việc sản xuất giống trong nước.
Đoàn công tác Tập đoàn TKV do Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Vũ Anh Tuấn làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Công ty Than Quang Hanh về việc thực hiện Dự án đầu tư cải tạo công nghệ và nâng cấp tuyển sâu cho Nhà máy sàng tuyển than Lép Mỹ.
Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Da giầy (LSI) hệ thống xử lý nước thải chuyên dụng có công suất 40 m3/ngày đêm được lắp đặt tại Khu công nghiệp Từ Sơn (Bắc Ninh). Đây là dự án phát triển từ thành công của mô hình pilot do Viện LSI thực hiện, kinh phí hỗ trợ từ nguồn của Bộ Công Thương.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-20.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) và Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh ứng dụng công nghệ RPA phát triển kinh tế số.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến lược của đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm hiện đại hóa công tác quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện; xây dựng và phát triển lưới điện thông minh nhằm đảm bảo vận hành hệ thống truyền tải điện an toàn, ổn định, tin cậy là góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng năng suất lao động.
Chiều 27/10/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã có buổi làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp -Viễn thông Quân đội (Tập đoàn Viettel) về năng lực, kết quả và định hướng hoạt động nghiên cứu của Tập đoàn.
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) phối hợp nghiên cứu cùng Trường Đại học Ngoại thương (FTU).
Theo Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương), việc nghiên cứu và làm chủ được công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp khai thác và chế biến bauxite sẽ đem lại rất nhiều lợi ích trong những năm tới, đặc biệt là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp chế tạo trong nước.
Ngành Xây dựng đang đẩy mạnh chuyển đổi số với 6 lĩnh vực trên 30 nhiệm vụ cụ thể, triển khai từ năm 2020 - 2025. Thực tế những công nghệ mới như mô hình thông tin công trình (BIM), công nghệ thực tế tăng cường (AR) đang góp phần giải quyết các thách thức, tạo thay đổi mang tính cách mạng cho ngành Xây dựng.