Chủ nhật, 05/01/2025 | 10:09
Ban quản lý dự án FIRST- Dự án có vốn ODA lớn nhất trong lĩnh vực KHCN vừa chính thức kêu gọi các chuyên gia nước ngoài, các nhà khoa học Việt kiều về nước hoạt động khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, có chức năng tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay, cấp kinh phí để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; hỗ trợ hoạt động nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia.
Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi (giai đoạn 2011-2015) đã đi qua 60 tỉnh, thành phố và đang góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại những nơi này.
Nguồn kinh phí dành cho hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) lên đến 40-50 tỷ đồng mỗi năm đã giúp các hoạt động KHCN của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng Việt Nam (Vinacomin) đạt được hiệu quả lớn.
Được thành lập từ năm 1960, hiện nay, Công ty CP Chế tạo Bơm Hải Dương đã chế tạo trên 450 loại sản phẩm chất lượng cao. Sản phẩm bơm của công ty có lưu lượng đến 36.000 m3/giờ, cột áp đến 450m. Các sản phẩm quạt có lưu lựơng đến 180.000 m3/giờ với áp suất khác nhau.
Một trong những nội dung quan trọng của Hiến pháp 2013 là khẳng định vị trí, tầm quan trọng của việc phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) trong giai đoạn mới nhằm mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin (Vimico).
Năm 2013 là năm thứ 5 liên tiếp Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông được Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu ngành Công Thương.
Được coi là động lực cho phát triển kinh tế, thời gian qua, hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) đã có đóng góp lớn cho sự phát triển của hầu khắp các ngành kinh tế. Phóng viên Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo một số Bộ, ngành xung quanh vấn đề này.
Ngày 18/5, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ đã long trọng tổ chức Lễ công bố ngày khoa học và công nghệ Việt Nam lần đầu tiên và kỷ niệm 55 năm thành lập ngành KH&CN, đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về KHCN đến năm 2020 hứa hẹn sẽ khiến hoạt động này ngày càng sôi động hơn.
Hoạt động Khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã và đang có những chuyển biến tích cực, phù hợp với tình hình mới.
Thời gian qua, nhiều kết quả nghiên cứu khoa học (KH&CN) được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp đã mang lại hiệu quả quả đáng kể, góp phần làm tăng năng suất chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp...
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin (Vimico).
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân, nhất là sau khi Luật KH&CN sửa đổi chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2014.
Đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) là giải pháp quan trọng gắn khoa học với thực tiễn, góp phần giải quyết tình trạng nhiều đề tài nghiên cứu đã được nghiệm thu nhưng thiếu tính ứng dụng. Đây cũng là nội dung được đề cập tới trong Luật KHCN 2013.
Nhờ ứng dụng các tiến bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) nền kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng Đông Nam Bộ đã có nhiều bước tiến mạnh mẽ. KH&CN đã thực sự góp phần tiên quyết trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi tỉnh nói riêng và của cả Vùng nói chung.
Việc giải ngân cho đầu tư phát triển KHCN tại địa phương trong năm 2013 đã có những khởi sắc rõ rệt.