Thứ tư, 15/01/2025 | 18:45
Để tận dụng hiệu quả những cơ hội từ EVFTA, Việt Nam cần có kế hoạch tổng thể quốc gia về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện năng suất lao động quốc gia.
Với chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) gắn kết với thực tiễn sản xuất và đào tạo, năm 2018 - 2019 trường Đại học Điện lực đã triển khai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN với 6 đề tài KH&CN cấp Bộ Công Thương, 42 đề tài KH&CN cấp cơ sở.
Trong thời buổi công nghệ 4.0 hiện nay, một doanh nghiệp phát triển vững mạnh luôn tập trung vào sản xuất thông minh và đặc biệt nguồn nhân lực tốt. Đây chính là yếu tố quan trọng để hình thành tiêu chuẩn ISO 30414.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một chỉ số quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam có những bước cải thiện đáng kể, phản ánh bức tranh kinh tế ngày càng đi lên của đất nước.
Muốn ứng dụng thành công thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) trong phát triển kinh tế, trước tiên phải có “những con người 4.0”.
Triển khai Nhóm Huấn luyện - TWI, những thiệt hại do sản phẩm lỗi và hỏng đã giảm đáng kể. Đặc biệt, quan hệ công việc, kỹ năng chỉ dẫn việc, kỹ năng cải tiến đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu
Bài viết tập trung bàn về chính sách phát triển nhân lực khu vực công là đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngành dệt may đang phải đối mặt với những thách thức về cơ cấu trình độ lao động, về kỹ năng công nghệ và áp lực đào tạo nâng cấp lao động.
Tư duy về quản trị nguồn nhân lực đã được thay đổi dưới tác động của kinh tế thị trường cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và hiện đại hóa công nghệ sản xuất cho ngành đang là mục tiêu được Viện Nghiên cứu Da - Giầy đặt ra.
Nhận thức được tầm quan trọng trong xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN), các viện nghiên cứu ngành Công Thương đã quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thu hút, trọng dụng các nhà khoa học.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ mang đến những ứng dụng thông minh tạo ra những kiến tạo xã hội [1] làm thay đổi đời sống của con người, mà còn đang đặt ra những thách thức trong việc xem xét lại các hệ khái niệm, các lý thuyết trong hoạt động nghiên cứu về chính sách và quản lý hiện nay.
Với mục tiêu đến năm 2020 nước ta sẽ trở thành quốc gia mạnh về biển, bên cạnh sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự nỗ lực của chính các công ty đóng tàu thì các cơ sở đào tạo ngành kỹ thuật tàu thủy (KTTT) cũng đã có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
Theo đánh giá, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam đang ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng cũng như chuỗi giá trị toàn cầu.
Nguồn nhân lực công nghệ cao còn thiếu rất nhiều, nhất là đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ. Ðây là lý do khiến Việt Nam đi sau hàng chục năm so với nhiều nước đang phát triển khác.
Ngày 26/8/2014, tại Hà Nội, đ/c Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã làm việc với Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam về kết quả công tác của đơn vị trong thời gian qua và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới
Xác định nghề mỏ là khó khăn, gian khổ, Ban lãnh đạo đã đề ra hàng loạt những giải pháp quyết liệt, linh hoạt để "vượt khó", nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với đặc thù quản lý đa ngành, Bộ Công Thương hiện quản lý 24 viện nghiên cứu chuyên ngành, trong đó có 09 viện thuộc Bộ, và 49 trường (có 09 trường đại học).