Thứ tư, 15/01/2025 | 21:59
Chế phẩm MF1 và MF2 là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng” do Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện với mục tiêu: Hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản xuất và ứng dụng chế phẩm MF1 và MF2 trên diện rộng.
Công nghiệp sản xuất sản phẩm sau muối tại tỉnh Ninh Thuận là hướng đi đúng đắn, góp phần tạo ra sản phẩm muối sạch, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường.
Với hệ thống SCADA trên đảo, Điện lực Phú Quý không còn phải mất nhiều thời gian di chuyển để thu thập dữ liệu, giám sát, thao tác và xử lý sự cố; Số liệu quản lý vận hành được bảo đảm chính xác, kịp thời.
Chủ tịch Hội đồng sáng lập Viện Ứng dụng Công nghệ và Chuyển đổi số là ông Hoàng Văn Mai, Viện trưởng là ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông).
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công robot dạng người thông minh IVASTBot
Công nghệ Vizimax sử dụng bộ điều khiển đóng cắt SynchroTeq Plus. Đây là một nền tảng có thể lập trình, tích hợp bộ điều khiển PLC - lập trình logic và giao diện người - máy HMI, công nghệ AI, IoT, nâng cao khả năng quản lý và giám sát từ xa thời gian thực.
Nhằm phát triển thị trường dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã thực hiện đề tài “Các giải pháp cơ bản, cấp bách nhằm phát triển thị trường ở Vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam”
Theo Bộ Công Thương, trong giai đoạn 2016-2020, số lượng các đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương lĩnh vực điện tử - tự động hóa có 53 nhiệm vụ. Các đề tài này đã phần nào bám sát các xu hướng nghiên cứu chung về ngành điện tử trên thế giới.
Sau 3 năm chuyển đổi số và ứng dụng đám mây, một doanh nghiệp chiếu sáng có lịch sử hơn 60 năm như Rạng Đông đã có bước phát triển ngoạn mục, tạo ra mặt bằng tăng trưởng mới gấp đôi so với trước khi chuyển đổi số...
Sáng ngày 05/4, tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC) (Tp. Hồ Chí Minh) đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp dệt may - thiết bị và nguyên phụ liệu - Saigontex 2023.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng sử dụng điện, nhất là khi mùa nắng nóng đang đến gần, Công ty Điện lực Bình Dương (PC Bình Dương) đã từng bước triển khai hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ tự động hóa để đảm bảo vận hành lưới điện.
Nhờ ứng dụng công tác chuyển đổi số, áp dụng khoa học công nghệ, công tác quản lý, vận hành lưới điện tại Truyền tải điện Đắk Nông đã trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết.
Nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất và tạo động lực tăng trưởng mới, Trung tâm sản xuất lắp ráp - Công ty TNHH Thaco Auto (Thaco Auto) đã đẩy mạnh áp dụng Triết lý Kaizen, đề cao sự sáng tạo đổi mới trong mọi công đoạn sản xuất.
Trong thời gian qua, Công ty Truyền tải Điện 1 (PTC1) đã và đang ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới vào công tác quản lý, vận hành đường dây, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động và giảm thiểu những nguy cơ rủi ro cho người lao động.
Bộ KH&CN cho biết, theo dự kiến, Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) sẽ áp dụng với toàn bộ các tỉnh/thành phố từ tháng 12 năm 2023.
Trong bối cảnh phục hồi kinh tế sau đại dịch, tăng năng suất là yếu tố quan trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất và nghiên cứu đổi mới sáng tạo là những yêu cầu cần thiết.
Hiện việc ứng dụng công nghệ số trong doanh nghiệp logistics mới chỉ chiếm gần 40%. Điều đó đặt ra thách thức cho Việt Nam là cần phải đầu tư mạnh mẽ hơn nữa để tận dụng nền tảng kỹ thuật số trong sản xuất và phân phối hàng hóa, tạo bước phát triển đột phá cho ngành logistics.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu dòng chảy điện động gần màng trao đổi ion và ảnh hưởng của nó tới hiệu suất của thiết bị tách muối ứng dụng công nghệ phân cực ion”.
Tàu chạy nhanh được dùng phổ biến trong quân sự và dân sự. Tàu dạng này có mặt tại hầu hết các lĩnh vực kinh tế biển
Số hoá là chìa khóa cho ngành công nghiệp thúc đẩy sản xuất thông minh, tăng trưởng bền vững, hoàn thành mục tiêu về Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Chính phủ.