Thứ sáu, 10/01/2025 | 02:12
Hệ thống cảnh báo mất điện, giám sát trạm biến áp từ xa được nghiên cứa bởi Đại học điện lực giúp ngành điện kiểm soát tình hình khi có sự cố
Tại Đại hội Đảng bộ lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Viện Năng lượng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu trở thành viện nghiên cứu năng lượng hàng đầu trong khu vực.
Việc đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng là giải pháp giúp doanh nghiệp thép nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đang hợp tác với Hiệp hội Kỹ sư Dầu khí thế giới (SPE) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: “Phát triển mỏ trưởng thành và công nghệ tối ưu khai thác/tăng cường thu hồi dầu” (Mature field development and IOR/EOR technology) từ ngày 28 - 29/9/2020 tại Hà Nội.
Với mong muốn giảm lãng phí, nâng cao hiệu suất thiết bị, năm 2019 Công ty TNHH Dệt Phú Thọ (Dệt Phú Thọ) đã tham gia Chương trình hỗ trợ triển khai TPM (bảo trì năng suất toàn diện) của Bộ Công Thương. Với sự hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn, những sự cố “nan giải” của máy móc đã được giải quyết dứt điểm.
Thành phố Hà Nội sẵn sàng cho chuyển đổi số khi đã hội tụ đủ các yếu tố quan trọng,
Ngày 12/6/2020 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức Hội thảo Cải tiến năng suất tổng thể trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp- Kinh nghiệm và những điển hình thành công”
Do dịch Covid – 19, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ hơn. Đây cũng là tiền đề cho doanh nghiệp công nghệ Việt Nam vươn lên, phát triển các dịch vụ, giải pháp nội địa.
Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với nhiều yêu cầu khắt khe về chuẩn hóa, số hóa trong sản xuất, kinh doanh. Thông qua nhiều bộ tiêu chuẩn mới, các doanh nghiệp Việt đã được tiếp sức để hội nhập toàn cầu.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp-IDC, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức hai khóa đào tạo thuộc đề án “Đào tạo chuyên sâu, tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng 5 công cụ cốt lõi trong xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
Với vai trò là đơn vị nghiên cứu, tư vấn đầu ngành trong lĩnh vực dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng như Hội đồng Thẩm định Bộ Công Thương chỉ định thực hiện việc nhận xét các báo cáo kế hoạch phát triển mỏ.
Hợp kim đồng nhôm BCuAl10Fe4Ni4Mn3 có độ bền cao, khả năng chống chịu ăn mòn và mài mòn cao [1 – 3]. Hợp kim này có tổ chức hai pha bao gồm pha alpha và pha beta ở nhiệt độ cao, đây là pha có khả năng tạo hình nóng tuyệt vời.
Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đã có hàng nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn vừa công bố chương trình Kaizen quý I/2020 với 84 cải tiến (trong đó có 58 cải tiến thành công, 26 ý tưởng khả thi) giúp tiết kiệm cho Công ty khoảng 37 tỷ đồng.
Nhờ có sự hỗ trợ của Bộ Công Thương trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…nhiều doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao cũng như cải thiện chị phí đáng kể.
Sau 10 năm thực hiện, Chương trình Nâng cao năng suất, chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã góp phần nâng tỷ trọng của năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) trong tốc độ tăng GDP cũng như xây dựng phong trào NSCL tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trong bối cảnh mới, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cần tập trung xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ theo hướng tiếp cận tổng thể, gắn kết chặt chẽ hơn nữa với hoạt động của Tập đoàn Hoá chất Việt Nam và đóng góp thiết thực hơn cho sự phát triển của khoa học công nghệ ngành Công Thương.
Theo đà phát triển của quá trình toàn cầu hóa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) là xu hướng công nghệ thúc đẩy sự phát triển, là nền tảng cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.