Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:31
Đây là chủ đề của Hội thảo do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Innovation tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Theo Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Chu Hoàng Hà, Viện Hàn lâm luôn đặt mục tiêu thúc đẩy, nâng cao chất lượng và khả năng ứng dụng của các sản phẩm KHCN, đồng thời tăng cường hệ thống đổi mới sáng tạo và thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học.
Việc chuyển giao công nghệ, kết nối đầu tư và xúc tiến thị trường sẽ góp phần đưa những phát minh, sáng chế và công nghệ mới có ích được ứng dụng vào sản xuất.
Mới đây, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 3549/KH-UBND về thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Kế hoạch).
Chiều 23/9/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập" tại Hà Nội.
Những vướng mắc về cơ chế, chính sách khiến các nhà khoa học còn chưa mạnh dạn dấn thân vào con đường thương mại hóa và các kết quả nghiên cứu vẫn chưa được đưa vào thực tế ứng dụng.
Theo chuyên gia, thị trường khoa học công nghệ (KHCN) Việt Nam đã được hình thành, từng bước hoàn thiện một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn tồn tại một số nghịch lý.
Sản phẩm là thành quả trong quá trình hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ giữa Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh và công ty TNHH CATYFOOD.
Viện Nghiên cứu Da - Giầy đã được Tổ chức chứng nhận và giám định quốc tế ISOCERT cấp chứng nhận ISO 9001:2015 về Hệ thống quản lý chất lượng cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực da - giầy.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (viết tắt là Luật) vừa được Quốc hội thông qua được kỳ vọng sẽ góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy đầu tư nghiên cứu, phát triển, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, thương mại hóa các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
Thúc đẩy thương mại hóa sáng chế, đẩy nhanh ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống có thể coi là yếu tố quyết định, giúp phát triển thị trường khoa học - công nghệ, nhằm nâng cao trình độ lĩnh vực này ở Việt Nam.
Ngày 13/12, Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Hội nghị Tổng kết các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia, giai đoạn 2016-2020.
Việc hợp tác, khai thác tài sản trí tuệ sẽ tạo cơ hội cho các trường đại học, viện nghiên cứu thương mại hóa, lan tỏa kết quả nghiên cứu phục vụ đời sống kinh tế - xã hội, qua đó, tạo động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu tại các cơ sở này.
Với những kết quả đã đạt được, chúng ta đều có quyền hy vọng và tin tưởng vào một nền KHCN Việt Nam phát triển, tạo đà bứt phá trong các năm tới.
Bài báo trình bày tóm lược kết quả nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy băm/thái củ sắn tươi năng suất siêu cao 10-20 tấn/h.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19. Từ khi bùng phát dịch Covid-19 năm 2020 đến nay, Viện Hàn lâm đã triển khai tích cực các nghiên cứu phục vụ phòng chống Covid
Quặng apatit là nguyên liệu quan trọng để sản xuất các sản phẩm trong ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, hóa mỹ phẩm, y học, môi trường... Hiện nay, với tình trạng trữ lượng quặng I và III (là loại quặng giàu đang được sử dụng nhiều) ngày càng khan hiếm, nên việc nghiên cứu công nghệ, xây dựng các nhà máy tuyển quặng apatit nghèo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt được quan tâm.
Bài báo trình bày nội dung kết quả nghiên cứu tính toán thiết kế máy sàng phân loại lạc giống trong dây chuyền chế biến lạc giống quy mô công nghiệp.
Tại Hội thảo tổng kết ‘Nghiên cứu ngành hẹp để tận dụng năng lượng sinh học cho phát điện và sản xuất nhiệt’ được tổ chức mới đây tại Hà Nội đã chia sẻ kết quả nghiên cứu, tổng hợp những ý kiến góp ý từ các chuyên gia và các ban, ngành liên quan, nhằm tìm ra phương án để giảm chi phí năng lượng, cũng như giảm lượng phát thải khí nhà kính cho các ngành tiềm năng.