Thứ ba, 21/01/2025 | 09:17
Với đề tài “Áp dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ, tổ chức, quản lý sản xuất tại khâu mỏ - tuyển”, Công ty Nhôm Lâm Đồng - TKV đã vinh dự được trao tặng giải B - giải thưởng Khoa học Công nghệ mỏ
Quá trình ứng dụng đã giúp Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Vinacomin làm chủ được nhiều công nghệ tiên tiến, hướng tới nâng cao giá trị các mặt hàng trong lĩnh vực sản xuất, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước và ngành công nghiệp khai thác mỏ trong giai đoạn mới.
Là một trong những đơn vị hàng đầu trong công tác nghiên cứu khoa học của TKV, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin tập trung lực lượng lượng lớn các nhà khoa học, với bề dày kinh nghiệm 50 năm nghiên cứu các công trình, đề tài khoa học, giải pháp, sáng kiến giúp cho sự phát triển của ngành mỏ Việt Nam.
Với việc thực hiện 74 nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp trong giai đoạn 2017 - 2021, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin ngày càng khẳng định vai trò cầu nối trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong ngành mỏ.
Mới đây, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin đã có buổi làm việc với Tập đoàn Caterpiller nhằm giới thiệu các sản phẩm thiết bị CGH phục vụ công tác đào lò, khai thác than.
Sáng ngày 29/5/2022, tại Hà Nội, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm thành lập (1967 – 2022).
Các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã nghiên cứu, chế tạo vật liệu hấp thụ và công nghệ xử lý nước thải chứa phóng xạ trong ngành khai thác và chế biến quặng phóng xạ, mang lại hiệu quả cao trong khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
Trung tâm phân tích - Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện Kim đã thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu nhằm tối ưu hóa đa biến sử dụng phương pháp mặt mục tiêu tâm xoay để xác định các điều kiện tối ưu đo Pb trên hệ thống ICP-OES.
Ngày 28/3, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ngiệm thu cấp cơ sở đề tài "Nghiên cứu lựa chọn góc dốc sườn tầng và bờ mỏ hợp lý cho các mỏ quặng lộ thiên thuộc TKV" và đề tài Nghiên cứu xây dựng phương pháp giám sát cảnh báo mô hình chất tải trên các ôtô vận chuyển đất đá tại các mỏ than lộ thiên thuộc TKV”.
Dự án nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ đúc và nhiệt luyện sản phẩm bạc chịu mài mòn từ hợp kim đồng nhôm niken có chứa Fe, Mn; Hoàn thiện hệ thống dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất thử nghiệm
Trong nhiều năm qua, VIMLUKI luôn giữ vững được vị thế đứng đầu trong hoạt động tư vấn khoa học công nghệ lĩnh vực kim loại màu.
Mới đây, các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã nghiên cứu thành công công nghệ thu hồi đồng kim loại từ dung dịch CuCl2 thải của các nhà máy sản xuất mạch điện tử.
Là một đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương với lịch sử gần 55 năm xây dựng và phát triển, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) luôn giữ vững được vị thế đứng đầu trong hoạt động tư vấn khoa học công nghệ lĩnh vực kim loại màu.
Ngày 02/11/2021, Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ xuống sâu mức -300 cho mỏ Cọc Sáu và các mỏ lộ thiên xuống sâu có điều kiện tương tự thuộc TKV” do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin thực hiện.
Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ CGH phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, dốc nghiêng, đá vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí thuộc TKV”.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) đã đạt được rất nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học đáng ghi nhận với các kết quả nghiên cứu được đưa vào thực tiễn sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin đã hoàn thiện công nghệ khai thác lò chợ xiên chéo, chống giữ bằng giàn mềm có cơ cấu thuỷ lực áp dụng cho điều kiện vỉa dày trung bình góc dốc trên 45° cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh.
Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2020, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu áp dụng dây chuyền công nghệ cơ giới hóa khấu than lò chợ phù hợp với điều kiện địa chất kỹ thuật các vỉa than thoải và nghiêng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” việc nghiên cứu, thực hiện Đề tài đã góp phần định hướng phát triển công nghệ cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than giai đoạn tới.
So với các lò chợ khoan nổ mìn trong cùng điều kiện, sản lượng lò chợ CGH hạng nhẹ đạt cao gấp từ 2 - 3 lần, năng suất lao động trực tiếp cao gấp từ 3 - 6 lần, điều kiện làm việc và mức độ an toàn của người lao động được cải thiện rõ rệt.