Thứ tư, 15/01/2025 | 19:43
Đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất da bọc nội thất ô tô nhằm nâng cao khả năng nội địa hóa sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô do Lê Trần Vũ Anh1 - Nguyễn Chí Thanh1 - Phạm Phú Dũng1 - Lưu Thị Trâm1 - Nguyễn Mai Cương1 và các cộng sự (1 Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Bộ Công Thương)
Thông qua công nghệ sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ cây tam giác mạch, Viện Công nghiệp thực phẩm kỳ vọng không chỉ đem đến những sản phẩm tốt sức khỏe cộng đồng mà còn tạo sinh kế, tăng thêm thu nhập cho đồng bào các dân tộc vùng cao tại tỉnh Hà Giang.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thiện và chuyển giao công nghệ sản xuất keo dán tinh bột ở quy mô nhỏ, dùng trong sản xuất cactông sóng, đáp ứng nhu cầu sử dụng tại chỗ của doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy.
Chất kết dính tinh bột được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành công nghiệp giấy bởi nguồn cung cấp dồi dào, chi phí thấp, khả năng phân hủy sinh học và dễ dàng sử dụng.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu - Bộ Công Thương đã nghiên cứu thành công loại phụ gia đa năng có khả năng giúp tiết kiệm nhiên liệu đến 15% và đem lại lợi nhuận tối thiểu 3.000 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
THACO INDUSTRIES chú trọng đầu tư chế tạo khuôn mẫu, cung ứng đa dạng sản phẩm khuôn phục vụ nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
Thành công của đề tài nghiên cứu đã mở ra định hướng mới cho ngành chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi bò nói riêng, góp phần thúc đẩy ứng dụng công nghiệp 4.0 trong sản xuất nông nghiệp.
Công nghệ được kỳ vọng góp phần cải thiện tình hình sản xuất của các làng nghề đúc đồng hiện nay theo hướng giảm ô nhiễm môi trường và tăng giá trị sản xuất.
Đề tài được kỳ vọng thúc đẩy chế biến sâu khoáng sản thiếc trong nước, tạo ra sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao, thay thế sản phẩm cùng chủng loại hiện phải nhập khẩu để cung cấp cho sản xuất công nghiệp trong nước và tiến tới xuất khẩu.
Nghiên cứu ra đời nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho quặng apatit loại I cấp hạt nhỏ, đồng thời giải quyết nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy phospho vàng.
Nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên cao lanh, đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp và thị trường, Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện công nghệ, thiết bị chế biến sâu cao lanh vùng Lâm Đồng làm nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất gốm sứ và sơn”
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện được quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất giấy in khối lượng riêng thấp quy mô 3 tấn/ngày
Nhằm nâng cao năng suất sản xuất, Nhà máy THACO KIA đã nghiên cứu, thực hiện 232 đề tài cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin, tối ưu công nghệ, tiết kiệm thời gian chi phí sản xuất.
Viện Nghiên cứu Da - Giầy đã xây dựng được một quy trình công nghệ sản xuất da chống thấm nước tạo nên sản phẩm da thuộc có chất lượng đạt yêu cầu với chi phí sản xuất cao hơn không nhiều so với các loại da thuộc thông thường.
Theo thống kê chưa đầy đủ, khoảng 80% các nhà máy sản xuất hoạt động cần đến sự hoạt động của hệ thống khí nén. Trong đó, các nhà máy sản xuất của các ngành công nghiệp mũi nhọn như chế biến dầu khí, chế biến thủy tinh, hóa chất, đạm, xi măng, cán thép... trạm khí nén có nhiều máy nén khí, với ít nhất từ 3 đến 5 máy nén khí, hoạt động luân phiên và liên tục đòi hỏi dầu máy nén khí phải có chất lượng cao bền oxi hóa.
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) đã nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ và chế tạo bánh răng xoắn trên máy CNC 5 trục và triển khai áp dụng quy trình công nghệ vào sản xuất tại doanh nghiệp.
Cơ quan chủ trì Công ty cổ phần - Viện Nghiên cứu Dệt may cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Văn Thông thực hiện nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình, công nghệ sản xuất thử nghiệm vải có độ cách nhiệt cao” với mục tiêu: Hình thành một chuỗi liên kết giữa đơn vị nghiên cứu và các doanh nghiệp trong nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản xuất và tiêu thụ vải sản phẩm dệt kim nói chung và sản phẩm dệt kim có độ cách nhiệt cao nói riêng.
Dưới đây là 4 công nghệ sản xuất hydro phổ biến nhất hiện nay do Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) cập nhật. Ngoài ra, còn có một số công nghệ hiện đang được phát triển như: Tách nước nhiệt hóa học, tách nước bằng quang sinh học và tách nước quang điện hóa... Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Để đưa ngành giấy trở thành ngành công nghiệp mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường cần phải ưu tiên phát triển các dự án có yếu tố xanh.
Việc hoàn thiện các quy trình và làm chủ công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao đã giúp nhiều doanh nghiệp dệt may rút ngắn quá trình thương mại hoá.