Thứ tư, 08/01/2025 | 02:08
Kinh tế tuần hoàn không chỉ là chiến lược quan trọng đối với toàn cầu, đối với mỗi quốc gia mà còn đối với từng doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và doanh nghiệp hóa chất phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn cũng chính là góp phần quan trọng thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn của quốc gia.
Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể về kinh tế trong gần 40 năm qua và trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp với tốc độ tăng trưởng cao.
Các định hướng phát triển ngành ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam tuy chưa đạt được đầy đủ các mục tiêu đề ra nhưng cũng đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Kinh tế tuần hoàn đang nổi lên và cung cấp một góc nhìn mới về sử dụng các nguồn nguyên vật liệu theo chiều hướng hiệu quả, tiết kiệm hơn, đồng thời không ngừng nhắc nhở chúng ta có thể sử dụng nguồn lực hữu hạn về nước, năng lượng, nguyên vật liệu và cả thực phẩm với vòng đời dài hơn, đạt giá trị cao hơn so với phương thức hiện tại.
Để hình thành, phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần có hành lang pháp lý rõ ràng; cần triển khai nghiên cứu sâu rộng về phát triển kinh tế tuần hoàn từ cách tiếp cận chung toàn cầu, nguyên tắc xác lập theo ngành, lĩnh vực, tiêu chí của mô hình, từ đó lựa chọn vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam.
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình khép kín, các chất thải được tái sử dụng, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Trong năm 2021, APO bắt đầu khởi xướng một số dự án nghiên cứu để xem xét về tác động GP và các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, Tổng cục TCĐLCL kính đề nghị Quý doanh nghiệp, tổ chức tham gia một cuộc khảo sát nhanh để xem xét ảnh hưởng của chính sách GP, sản xuất xanh và kinh tế tuần hoàn đối với hoạt động kinh doanh ở cấp doanh nghiệp, tổ chức.
Trong khuôn khổ chương trình dự án của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) năm 2021, ngày 30/7/2021, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức Hội thảo Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn trong Sản xuất thông qua Năng suất xanh theo hình thức trực tuyến.
Bài viết giới thiệu những vấn đề chung về kinh tế tuần hoàn, kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn ở một số nước trên thế giới và những cơ hội, thách thức đặt ra với Việt Nam khi áp dụng kinh tế tuần hoàn.
Hoạt động kinh tế của nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cho đến nay vẫn chủ yếu dựa vào cách tiếp cận truyền thống của kinh tế tuyến tính. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Theo tinh thần của nền kinh tế tuần hoàn, các bộ phận cấu thành của ngành công nghiệp dầu khí đã và đang thu lại các sản phẩm phụ từ chất thải và biến chúng thành các sản phẩm mới, hữu ích hơn, bao gồm nước, khí và cả khí hydrogen.
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, việc nghiên cứu tái chế pin năng lượng mặt trời góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn theo xu hướng chung của thế giới.
TKV đang khuyến khích các đơn vị trong ngành đẩy mạnh chế biến sâu, tạo ra chuỗi sản phẩm và chuỗi giá trị gia tăng, sản xuất than phát triển hài hòa với môi trường. Hướng kinh tế tuần hoàn này giúp Tập đoàn giảm chi phí sản xuất, có thể tái sử dụng nước thải, đất đá thải… thành nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các nhà máy.
Hội nghị tổng kết dự án “Trung tâm tri thức về Kinh tế tuần hoàn: Thúc đẩy nghiên cứu đa ngành, nâng cao năng lực và khả năng lãnh đạo” đã diễn ra ngày 29/01/2021 tại Hà Nội.
Bài viết trình bày hiện trạng nghiên cứu và áp dụng kinh tế tuần hoàn trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó, thực tế việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong một số ngành công nghiệp như hóa chất, dệt may và khai thác mỏ cũng được đề cập. Có thể thấy rằng, việc kinh tế tuần hoàn đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng vào các ngành công nghiệp của họ từ rất sớm và thu được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể.
Tại Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019, Bộ Chính trị xác định, đến năm 2030, quy mô dân số Đà Nẵng phải đạt khoảng 1,5 triệu dân, GRDP đạt hơn 2% trong tổng GDP quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXII đã xác định lại tỷ lệ cơ cấu kinh tế thành phố. Theo đó gia tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giữ ổn định cơ cấu dịch vụ-du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam 2020, HEINEKEN Việt Nam đã chia sẻ mô hình kinh tế tuần hoàn giúp tạo ra những đóng góp tích cực về kinh tế, xã hội và môi trường trong toàn bộ chuỗi giá trị của doanh nghiệp.
Tại Phiên Toàn thể của Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Việt Nam (VCSF) 2020, HEINEKEN Việt Nam đã chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp áp dụng các phương thức cụ thể giúp nâng cao năng lực phát triển bền vững trong bối cảnh đầy thách thức.
Việc chuyển hướng sản xuất từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí sản xuất, tiết kiệm được nguyên liệu đầu vào, giảm thải đầu ra. Lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, năng lượng điện rác, sản xuất nhựa được dự báo sẽ tăng cường sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.
Trung tâm tri thức của Bách khoa Hà Nội về kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng sẽ giải quyết các vấn đề môi trường, nhằm đạt được mục tiêu phục hồi kinh tế và đảm bảo tăng trưởng bền vững.