Thứ sáu, 24/01/2025 | 00:01
Nhờ ứng dụng công tác chuyển đổi số, áp dụng khoa học công nghệ, công tác quản lý, vận hành lưới điện tại Truyền tải điện Đắk Nông đã trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết.
Bài báo này trình bày một phương pháp tối ưu vị trí và công suất của nguồn điện phân tán (DG) trên hệ thống điện phân phối hình tia không cân bằng (URDS), nhằm giảm thiểu tổn thất công suất tác dụng trên URDS
Bài báo nghiên cứu sử dụng giải pháp kết hợp giữa công tác đo lường (dòng điện, điện áp, tần số, sóng hài…) và sử dụng các thiết bị thu thập dữ liệu truyền thông tin liên lạc trên cơ sở cấu trúc cải tiến của hệ thống SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition) ứng dụng thuật toán thông minh để giám sát trạng thái kết nối các nguồn điện phân tán cho lưới điện phân phối thông minh.
Bài báo đã xây dựng mô hình tính toán khi kết nối của nguồn phân tán (DG) vào lưới điện phân phối, nhằm gợi ý các giải pháp có thể đề xuất để giảm mức độ ảnh hưởng của sóng hài.
Nghiên cứu này đề xuất một phương pháp tiếp cận về kỹ thuật FLISR dành cho lưới điện phân phối thông minh, với các thiết bị chỉ báo sự cố được bố trí dọc trên đường dây của các phát tuyến trung thế.
Nhằm bảo đảm việc cung ứng điện an toàn, ổn định cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương, Truyền tải điện Đắk Nông, thuộc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đang nỗ lực đẩy mạnh công tác chuyển đổi số (CĐS), áp dụng khoa học công nghệ trong công tác sản xuất.
Nhằm nâng cao chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện, PC Đắk Nông vừa phối hợp thử nghiệm thành công ứng dụng phần mềm DMS trên lưới điện phân phối.
Hiện nay các Tổng Công ty điện lực trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đều đã triển khai hầu hết các ứng dụng tự động hóa lưới điện phân phối.
Một trong những lý do cần áp dụng giải pháp tự động hoá lưới điện phân phối là vì hệ thống phát triển ngày càng phức tạp với hàng trăm ngàn máy biến áp, bộ điều khiển và các trạm điện…
Đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng “ngày càng sâu sắc”, lưới điện quốc gia Vương quốc Anh đang thử nghiệm công nghệ mới nhằm giúp tăng công suất tuyến truyền tải điện trên không hiện có.
Đây là một trong những mục tiêu chuyển đổi số của Công ty Điện lực Điện Biên (PC Điện Biên) đặt ra.
Khi áp dụng giải pháp tự động hoá lưới điện phân phối, các thiết bị và trạm điện được kết nối và giám sát thông qua các hệ thống tự động, điều này giúp quản lý và vận hành hệ thống trở nên đơn giản, hiệu quả hơn, đồng thời giảm thiểu sự cố do sai sót của con người gây ra.
Trải qua hơn 10 năm nghiên cứu, xây dựng và triển khai, đến nay, Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã phát triển được hệ thống lưới điện thông minh trên địa bàn thành phố với đầy đủ các cấu phần theo tiêu chuẩn quốc tế.
PC Quảng Bình đẩy mạnh thực hiện phương pháp vệ sinh lưới điện đang vận hành bằng nước áp lực cao được, từ đó phòng ngừa sự cố, giảm thời gian mất điện…
Kết quả đánh giá lưới điện thông minh năm 2022 do Tập đoàn Điện lực Singapore công bố, ngành điện TP. Hồ Chí Minh top 50 lưới điện thông minh trên thế giới.
Ngày 31/1, ông Nguyễn Tuấn Tùng Chủ tịch HĐTV EVNNPT đã dẫn đầu đoàn công tác EVNNPT làm việc và kiểm tra công tác ứng dụng KHCN trong QLVH lưới điện tại PTC1
Để có thể chủ động với quá trình chuyển dịch năng lượng, đảm bảo an toàn và hiệu quả, Việt Nam có thể tham khảo một số kinh nghiệm quốc tế về các ứng dụng mới sử dụng dữ liệu lớn để dự báo sản lượng năng lượng tái tạo, điều khiển và quản lý lưới điện vi mô, tích hợp các hệ thống điện mặt trời vào lưới điện.
Nhờ những chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo PC Hà Nam và sự thay đổi kịp thời trong công tác chuyển đổi số đã giúp xây dựng thành công lưới điện thông minh, duy trì nguồn điện ổn định cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam.
Khi đơn vị vận hành nhà máy cần một thiết bị sản xuất điện tạm thời, hoàn toàn có thể lắp tuabin LM2500XPRESS trong hai tuần với lượng nhân sự tối thiểu.
Khi đơn vị vận hành nhà máy cần một thiết bị sản xuất điện tạm thời, hoàn toàn có thể lắp tuabin LM2500XPRESS trong hai tuần với lượng nhân sự tối thiểu.