Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:21
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tổ chức Hội nghị sản xuất thông minh năm 2022 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Trong 5 năm qua, các doanh nghiệp tham gia Chương trình KH&CN quốc gia đều có doanh thu tăng trưởng trung bình từ 18- 50%/năm. Tuy nhiên, vì một số lý do, vẫn còn ít đơn vị, doanh nghiệp ở phía Nam tham gia Chương trình.
Chiều 21/11/2022, ông Dương Quang Thành - Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với Tổng công ty Điện lực TP.HCM về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 10 tháng năm 2022 và dự kiến kết quả hoạt động cả năm.
Tăng cường đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ là một trong những chìa khóa giúp Nhiệt điện Hải Phòng tăng năng lực cạnh tranh trên Thị trường điện.
Sự kiện sẽ được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E (Hà Nội) trong 3 ngày (từ ngày 23 - 25/11/2022).
Mới đây, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 3549/KH-UBND về thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Kon Tum (Kế hoạch).
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực đã có những buổi tiếp và làm việc với đại diện Công ty TNHH Fujiarute (Nhật Bản) và Công ty TNHH Fei Teng Wireless (Đài Loan).
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng đã đặt ra mục tiêu “xanh hóa” với kế hoạch đến năm 2023, giảm 15% tiêu thụ năng lượng, 20% tiêu thụ nước.
Bên cạnh sự hỗ trợ về chính sách thì các hoạt động kết nối, giao thương sẽ giúp ngành công nghiệp hỗ trợ trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đang thực hiện hiệu quả các giải pháp sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đặc biệt là Chương trình điều chỉnh phụ tải điện (DR) cho các khách hàng có sản lượng điện tiêu thụ lớn.
Theo ông Lê Trí Hải, Phó chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, chuyển đổi số là vấn đề cấp thiết giúp doanh nghiệp thay đổi mô hình kinh doanh, nhằm tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy phát triển.
Việc phát triển DN KH-CN là một trong những chủ trương lớn nhằm nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh, nâng tầm DN. Tuy nhiên, tới nay công tác này vẫn còn nhiều trở ngại.
Hiện nay, Thanh Hóa có hơn 27.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, trong đó có gần 21.000 doanh nghiệp hoạt động và có phát sinh doanh thu. Về cơ bản, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có những nhìn nhận tích cực về tầm quan trọng của chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh.
Các hoạt động chuyển đổi số mà bản thân EVNICT thực hiện về bản chất là một thành tố cấu thành trong lộ trình chuyển đổi số của EVN.
Nhờ ứng dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật, công tác quản lý sản xuất tại các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ đã trở nên dễ dàng, thuận tiện, giúp nâng cao năng suất lao động với chi phí vận hành được tối ưu.
Chuyển đổi số mở ra cơ hội cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển có cơ hội tăng trưởng nhanh hơn, vươn lên, thay đổi thứ hạng phát triển
Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí về nhân lực, thời gian, đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.
Hội thảo “Xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng KHCN, đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Ninh” là dịp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, đặc biệt là các công cụ hỗ trợ sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh cho các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Mục tiêu đến năm 2030, giá trị giao dịch hàng hóa khoa học và công nghệ hàng năm của tỉnh Phú Yên tăng bình quân 10%, tỷ trọng giao dịch tài sản trí tuệ đạt trên 10%...
Đây là lần thứ 3 Triển lãm công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO diễn ra, sau hai lần trước đó là VIMEXPO 2020 và VIMEXPO 2021.