Thứ hai, 23/12/2024 | 08:11
Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã họp phiên đánh giá xét chọn tám (08) hồ sơ đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020.
Áp dụng thành công phương pháp Kaizen giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp giảm chi phí, rút ngắn thời gian chu kỳ và cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm để đạt được cách tiếp cận có hệ thống, cải tiến liên tục.
Bài báo về mô hình phân tích dữ liệu kết hợp với mô hình mô phỏng quá trình xử lý khí (phần mềm chuyên dụng HYSYS) nhằm tối ưu hóa hiệu suất cũng như điều chỉnh cấu hình hệ thống để nghiên cứu độ nhạy tham số (hàm lượng CO2) đối với lưu lượng khí thô khác nhau.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.
Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đặt mục tiêu kinh tế số Việt Nam chiếm khoảng 20% GDP và đầu tư cho nghiên cứu, phát triển (R&D) chiếm khoảng 1,5% GDP vào năm 2025.
Hiện nay để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đồng loạt đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đang phối hợp với tập đoàn công nghệ IBM nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Chuyên sản xuất các loại động cơ điện, động cơ quạt điện Công ty TNHH Sản xuất TM-DV Cường Vinh đã không ngừng phát triển nhờ áp dụng TPM.
Rác thải điện tử (e-waste) đang trở thành một vấn đề toàn cầu, nhất là tại các quốc gia đang phát triển. Ước tính đến năm 2030, rác thải máy tính ở các quốc gia này sẽ đạt khoảng 400 triệu bộ.
Cùng với sự đổ bộ mạnh mẽ của làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ chuỗi khối (blockchain) và các công nghệ sổ cái phân tán (Distributed Ledger Technology) có liên quan được xem là chìa khóa cho chuyển đổi số và xây dựng nền tảng công nghệ thông tin tương lai.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế. Nhằm hiện thực hóa tiềm năng này, Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN 4.0 đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến, trong đó, nhấn mạnh giải pháp trọng tâm là nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Năng lượng thay thế được đánh giá sẽ là những nguồn năng lượng quan trọng vì một tương lai xanh, do đó việc nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng này cũng là xu hướng mà Việt Nam rất cần quan tâm trong thời gian tới.
Trong đó, lĩnh vực khoa học và công nghệ ngành Công Thương - một trong những lĩnh vực chịu tác động và ảnh hưởng bởi quy định trong các FTA
Công ty Thủy điện Đồng Nai đã chủ động nghiên cứu xây dựng Hệ thống điều khiển nhà máy điện thông minh, trung tâm quản lý vận hành Smart OCC
Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro là đơn vị luôn chủ động, sáng tạo, phát huy nội lực sẵn có bằng những giải pháp công nghệ, thúc đẩy phát huy sáng kiến, sáng chế trên mọi mặt trận.
Nhìn lại chặng đường hình thành và phát triển 45 năm qua, lĩnh vực khoa học – công nghệ Thành phố đã có những dấu ấn nổi bật, gắn liền với sự phát triển của TP.
Việc áp dụng TPM đã giúp Công ty TNHH Quang Quân tối đa hóa hiệu suất thiết bị, giảm tồn bán thành phẩm, giảm sản phẩm lỗi hỏng cũng như thời gian sản xuất, vận chuyển sản phẩm. Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Việc triển khai dự án lò chợ cơ giới hóa hạng nhẹ ở mỏ này được xem là hướng đi đúng đắn của TKV nói chung và Than Mông Dương nói riêng trong chủ trương thực hiện cơ giới hóa, tự động hóa khai thác than hầm lò.
Tiến sĩ Lưu Thị Tho - Phó trưởng khoa Công nghệ May và Thiết kế Thời trang (CNM&TKTT), trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu và sáng chế ra khăn ướt kháng khuẩn, tặng hàng chục nghìn sản phẩm phòng chống dịch COVID-19.