Chủ nhật, 22/12/2024 | 19:27
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 và thị trường dịch vụ thí nghiệm điện trong nước cạnh tranh khốc liệt, vai trò của sáng kiến nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) trở thành nhân tố then chốt đối với sự phát triển.
Đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm cơ cấu lại ngành Công Thương dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã đề xuất mô hình Lean trong thời kỳ chuyển đổi sang công nghệ số và cơ chế vận hành của các thành tố trong mô hình để giúp các doanh nghiệp may triển khai áp dụng mô hình này nhằm nâng cao năng suất và chất lượng; tăng trưởng và phát triển bền vững trong mối tương tác giữa công nghệ số và sản xuất tinh gọn Lean.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu - Bộ Công Thương đã nghiên cứu thành công loại phụ gia đa năng có khả năng giúp tiết kiệm nhiên liệu đến 15% và đem lại lợi nhuận tối thiểu 3.000 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
Ngày 15/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên năm 2023 “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam đến năm 2030 - Chính sách và thực tiễn”.
Công ty Điện lực Quảng Ngãi đã phối hợp với Công ty Điện lực Gia Lai tiếp nhận và nghiệm thu robot vệ sinh cách điện Hotline (sửa chữa điện nóng). Ứng dụng này mang lại hiệu quả cao.
Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo "Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN nhằm thương mại hóa các sản phẩm chủ lực của địa phương" với sự tham gia chia sẻ, trao đổi những tư duy mới, tầm nhìn mới, giải pháp công nghệ mới, sản phẩm mới từ các chuyên gia, nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp...
Ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng và cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính để nâng cao năng suất. Đột phá về năng suất cần dựa trên tăng cường nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hoàn thiện hạ tầng chất lượng quốc gia, đồng bộ hóa các chính sách khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo với các chính sách nâng cao năng suất, cùng với sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, doanh nghiệp và cộng đồng.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hoá đã chế tạo thành công hệ thống giám sát tủ tụ bù hạ thế từ xa qua mạng thông tin di động có khả năng quản lý, giám sát toàn bộ tủ bù hạ thế trên lưới điện bằng nền tảng Web.
Sáng 8/12/2023, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) đã phối hợp tổ chức Lễ công bố Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Vừa qua, Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh (HUIT) đã tổ chức ký kết hợp tác với các trường, viện và doanh nghiệp có thế mạnh về lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo, dịch vụ, digital marketing, truyền thông và robotics.
Việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất tối ưu hóa vận hành sản xuất, mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của nhà máy trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Mới đây, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (HUIT) đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi Công nghệ chế biến sau thu hoạch năm 2023 với nhiều công nghệ độc đáo đến từ các thí sinh.
Sách Vàng sáng tạo Việt Nam 2023 là sự ghi nhận, tôn vinh, cổ vũ các tổ chức, cá nhân tiêu biểu, đóng góp hiệu quả trong hoạt động khoa học công nghệ; lan tỏa, khơi dậy niềm tự hào về trí tuệ Việt Nam, khát vọng lao động sáng tạo, cống hiến cho sự phát triển của đất nước của đội ngũ trí thức và các nhà khoa học...
Bộ KH&CN đang tăng cường hợp tác với các quốc gia, trong đó có Hàn Quốc để thúc đẩy thành lập trung tâm công nghệ về chuyển đổi xanh, từ đó huy động nguồn lực, phát triển công nghệ, ứng dụng các công nghệ xanh vào Việt Nam để thực hiện mạnh mẽ những cam kết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về vấn đề này.
Ngày 6/12, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp cùng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam (VEP).
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức ký kết Thỏa thuận hợp tác với 2 doanh nghiệp là: Công ty TNHH LG Electronics Development Việt Nam (LGEDV) và Công ty TNHH LG CNS Việt Nam (LGCNS).
Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong thời kỳ của cách mạng 4.0, chuyển đổi số, kinh tế số và trí tuệ nhân tạo đã và đang đóng vai trò cực kỳ quan trọng và cấp thiết trong sự phát triển bền vững của thế giới cũng như của Việt Nam. Điều này đã trở thành điều kiện tiên quyết cho sự sống còn của doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam và sự phát triển bền vững của đất nước.
Ứng dụng công nghệ là một trong những biện pháp để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trong đó có ứng dụng mã số, mã vạch, ghi nhãn điện tử. Mã số, mã vạch là công cụ hữu hiệu được ứng dụng phổ biến trong quản lý và sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi cung ứng như nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…