Thứ sáu, 01/11/2024 | 11:24
Thực hiện chủ đề năm 2021 về chuyển đổi số của Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực (PC) Hải Phòng đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực quản lý, điều hành hệ thống điện, trong đó có việc chuyển đổi các trạm biến áp (TBA) từ có người trực sang không người trực.
Tủ điều khiển - giám sát thiết bị sử dụng trong khai thác than hầm lò đã được Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin (Bộ Công Thương) nghiên cứu, chế tạo thành công và kiểm định đạt tiêu chuẩn. Với chất lượng tương đương và giá thành rẻ hơn so với sản phẩm nhập ngoại, sản phẩm đã góp phần vào hiện đại hóa ngành công nghiệp khai thác than hầm lò của Việt Nam.
Với sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Công nghệ thông minh Ưu Việt đã triển khai thành công dự án: Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh kỹ thuật số trong y học - DICOM, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chẩn đoán bệnh.
Hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than được thiết kế, chế tạo, theo các tiêu chuẩn quốc tế với yêu cầu cao. Hiện tại, hệ thống đang được áp dụng rất hiệu quả ở Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1.
Chương trình “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã góp phần đáng kể giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo lập nền tảng hạ tầng cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng
Thành phố mới Thủ Đức được thành lập với kỳ vọng trở thành thành phố thông minh, với các trung tâm đổi mới, sáng tạo và sản xuất dịch vụ 4.0, đóng góp 30% GRDP của Thành phố Hồ Chí Minh. Muốn vậy, trước tiên Thành phố Thủ Đức phải có một hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại, bao gồm hạ tầng điện lực. Vậy ngành điện thành phố đã chuẩn bị gì cho Thành phố mới Thủ Đức?
Kết quả nghiên cứu cho thấy tính năng kinh tế kỹ thuật và phát thải của động cơ được cải thiện khi biên dạng cam nhiên liệu được cải tiến.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Mới đây, nhóm tác giả ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công hệ thống thiết bị bốc dỡ xi măng dạng bột từ xà lan, giúp việc giải phóng tàu hàng được nhanh hơn và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.
Sản phẩm của dự án có công nghệ tương đương với sản phẩm của các nước trong khu vực và tiêu chuẩn thiết kế cao hơn các sản phẩm hiện đang nhập ngoại.
Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 (Phủ Lý, Hà Nam) vừa đưa vào ứng dụng Hệ thống robot y tế hiện đại (Vibot-2) để thay thế nhân viên y tế phục vụ trong các khu vực cách ly bệnh nhân Covid-19.
Dưới sự chỉ đạo 2 Bộ, với sự nỗ lực của các nhà khoa học, NARIME đã thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành thành công hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện,
Chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng (EnMS) là bước quan trọng trong hoạt động môi trường của một tổ chức, cho phép chứng minh những cải thiện thực sự trong sử dụng và hiệu quả năng lượng.
Nhiên liệu xăng sinh học ethanol được sử dụng phổ biến trên động cơ đánh lửa cưỡng bức để thay thế nhiên liệu xăng truyền thống nhờ có tính chất khá tương đồng với nhiên liệu xăng.
Thay vì phải sử dụng hàng chục người như trước đây, bây giờ, mỗi ca trực chỉ cần 2-3 người. Đó là hiệu quả thiết thực trong việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất mà Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (DHD) đã làm được kể từ khi Trung tâm Điều khiển xa (OCC) vào hoạt động.
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC2) đã hoàn thành việc triển khai áp dụng HTQL nền tảng như ISO 9001; ISO 22000; HACPP…và công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến tại 5 doanh nghiệp
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO và các công cụ năng suất chất lượng là mô hình lý tưởng cho một tổ chức đạt hiệu quả cao và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thế giới.
Giải pháp hợp nhất các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng thành “mô hình quản lý tích hợp” đã giúp phát huy sức mạnh tổng hợp, giảm lãng phí về nguồn lực
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy đổi mới hệ thống sáng tạo quốc gia, tích cực làm việc với các bộ ngành, đặc biệt Bộ Tài chính, giải quyết vướng mắc liên quan, để DN trở thành trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo.