Chủ nhật, 22/12/2024 | 21:33
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ nhằm hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
20 gian hàng giới thiệu công nghệ, sản phẩm từ kết quả nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi số và tự động hóa đã được diễn ra tại Tuần lễ kết nối, giới thiệu sản phẩm ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ ngày 16/11 - 18/11.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, đặc biệt trong giai đoạn 2019 - 2023, dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng vùng Đông Nam Bộ vẫn giữ mức tăng trưởng kinh tế dẫn đầu cả nước nhờ sự đóng góp của khoa học và công nghệ. Đây là đánh giá của các địa phương và nhà khoa học tại Hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Đông Nam Bộ do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương năm 2023 đã diễn ra Hội thảo chuyên đề “Xu hướng công nghệ mới trong chuyển đối số ngành Công Thương”. Hội thảo nhằm thúc đẩy chuyển đổi số và cập nhập những xu hướng công nghệ mới trong chuyển đổi số.
Việc đổi mới sáng tạo, áp dụng công cụ 5S sẽ tạo môi trường làm việc với tinh thần cải tiến liên tục, có nguyên tắc hoạt động rõ ràng, đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý và hoạt động sản kinh doanh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Phương pháp tuyển trọng lực trong môi trường nước được sử dụng phổ biến nhằm giúp doanh nghiệp chỉ phải trả chi phí thấp và vận hành đơn giản. Bên cạnh đó là có thể tăng năng suất và hiệu quả của quá trình tuyển tách cỡ hạt.
Việc nghiên cứu chế tạo các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc từ các khoáng tự nhiên có khả năng hấp phụ cao các chất phóng xạ và các kim loại nặng có trong nước thải của quá trình khai thác và chế biến quặng phóng xạ với chi phí thấp là một hướng đi ưu tiên trong lĩnh vực chế tạo vật liệu để xử lý môi trường.
Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 (Chương trình) đã xác định rõ mục tiêu: năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Để giải quyết các khó khăn, nguy hiểm có thể xảy đến trong quá trình khai thác than tầng sâu, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin đã nghiên cứu và làm chủ công nghệ phù hợp giúp đảm bảo khai thác an toàn và nâng cao hiệu quả, thu về tối đa tài nguyên than.
Để sử dụng graphit một cách có hiệu quả, nâng cao giá trị kinh tế, tiềm năng của tài nguyên và đáp ứng nhu cầu về chất lượng của nguyên liệu, việc nghiên cứu một công nghệ tuyển và chế biến sâu hợp lý để có được sản phẩm graphit với chất lượng cao, phục vụ nhu cầu của nhiều ngành công nghiệp là hết sức cần thiết.
Trong quá trình sản xuất giấy bao bì công nghiệp luôn gây ra một lượng lớn chất thải rắn, chứa đựng nhiều tạp chất không mong muốn.
Vừa qua, Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM (IUH) đã tổ chức Lễ khai mạc Hội nghị Khoa học Quốc tế “Công nghệ Năng lượng bền vững” (ICSET 2023). Đây là dịp để các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực có thể trao đổi về ý tưởng và ứng dụng mới, cũng như đẩy mạnh hợp tác mở ra cơ hội tìm kiếm những cộng sự mới cho các dự án trong tương lai.
Mới đây, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức hội thảo quốc tế ADHOCNETS nhằm trao đổi, thảo luận về các công nghệ mạng đặc biệt và các ứng dụng của mạng.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) phối hợp cùng Tổng hội Cơ khí Việt Nam tổ chức Hội nghị Khoa học & Công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ VII.
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng những tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ để Việt Nam có thể tăng lợi thế cạnh tranh và tận dụng những cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại.
Ngày 14/11, Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Hải Dương đã sơ kết hoạt động chuyển đổi số trong 10 tháng năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2 tháng cuối năm và kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn trong năm tới.
Vừa qua, tại Đà Nẵng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh phối hợp với Đại học Đà Nẵng tổ chức trao giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học.
PGS.TS Vũ Hải Quân - giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM, chủ nhiệm chương trình KC-4.0/19-25 - cho biết chương trình nhận được hơn 500 đề xuất đăng ký tham gia, trong đó 74 nhiệm vụ đã được lựa chọn, triển khai.
Trong 2 ngày 10 và 11-11, tại TP HCM diễn ra hội nghị Khoa học Quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững” do Trường ĐH Công nghiệp TP HCM cùng Trường ĐH Việt Đức; Trường ĐH Công nghệ TP HCM; Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM đồng tổ chức.