Thứ tư, 15/01/2025 | 17:23
Bài báo giới thiệu giải pháp tích hợp năng lượng của Vương quốc Anh, với mục tiêu khuyến khích sử dụng cơ sở hạ tầng dầu khí để phát triển thu hồi và lưu trữ CO2 (CCS), năng lượng gió và sản xuất hydrogen, tạo điều kiện tăng cường hợp tác của các nhà điều hành dầu khí trong chuỗi giá trị năng lượng tái tạo. Đây là ví dụ sinh động, cụ thể, có nhiều nét tương đồng với điều kiện Việt Nam.
Đường ống dẫn dầu, khí trong Ngành Dầu khí là đường ống chuyên dụng. Loại đường ống này trong khai thác thường chịu áp suất cao, môi trường ăn mòn khắc nghiệt (cả bên trong và bên ngoài đường ống).
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam hiện đang vận hành hai dự án thí điểm trong công nghiệp khai thác, chế biến quặng bô-xít (bauxite) để tiến tới sản xuất nhôm cho nhu cầu của đất nước.
Trên cơ sở kết quả phân tích tiềm năng và cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp để phát triển điện gió ngoài khơi trong giai đoạn ngắn hạn và dài hạn.
Bài viết phân tích cơ hội và thách thức của ngành Dầu khí Việt Nam trong quá trình chuyển dịch năng lượng, đề xuất các giải pháp “quan sát, chuẩn bị và chớp thời cơ” trong điều kiện công nghệ chưa hoàn thiện, thiếu vốn đầu tư, chính sách, khung pháp lý còn thiếu.
Những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, quang tử (photonics) đã trở thành một trong những nền tảng công nghệ chủ chốt của thế kỷ XXI. Bài viết giới thiệu tổng quan về Photonics, các ứng dụng điển hình và đề xuất một số hướng phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Lào, chiều ngày 29/5/2024, Đoàn đại biểu Bộ Khoa học và Công nghệ do Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu đến chào xã giao Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone.
Rượu có rất nhiều loại và mỗi loại sẽ mang một hương vị đặc trưng riêng. Tất cả là nhờ vào nguyên liệu dùng để sản xuất ra loại rượu mà nhà sản xuất mong muốn. Và rượu gạo Việt Nam cũng cần những nguyên liệu nhất định để có thành phẩm hoàn hảo nhất.
Bài báo cập nhật hiện trạng nghiên cứu và triển khai CCS trên thế giới, khu vực Đông Nam Á và ở Việt Nam, đồng thời giới thiệu kết quả nghiên cứu về tiềm năng lưu trữ CO2 ở Việt Nam.
Song hành cùng sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới là sự đổi mới, cải tiến của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản tại Việt Nam. Các công nghệ chế biến sâu, chất lượng cao nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú của nước ta đang ngày càng được quan tâm, đầu tư phát triển và hoàn thiện.
Bài báo giới thiệu hệ thống quan trắc giám sát và cảnh báo dông sét theo thời gian thực được lắp đặt trên lãnh thổ Việt Nam.
Đây là chủ đề của hội nghị được Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 19 tháng 5 năm 2024 nhân kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18-5).
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), thay mặt Ban cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã gửi thư chúc mừng tới đội ngũ những người làm công tác khoa học và công nghệ trong toàn Ngành.
Để thích ứng với xu thế chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đang tập trung xây dựng hệ sinh thái sáng tạo cho ngành dầu khí.
Bài báo sử dụng kỹ thuật phân tích cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo các khái niệm của mô hình cấu trúc tuyến tính đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp Việt Nam.
Nghiên cứu công nghệ chế biến dầu và cây có dầu, phục vụ sản xuất, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách tái cơ cấu ngành Công Thương là nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.
Ngày 15/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã long trọng tổ chức Lễ chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và Kỷ niệm 65 năm thành lập (1959- 2024).
Những năm qua, khoa học và công nghệ (KH&CN) không chỉ khẳng định vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn trong các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp đổi mới và phát triển.
Chiều ngày 09/5/2024, tại Hà Nội, diễn ra buổi làm việc giữa Bộ Công Thương và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nhằm sơ kết chương trình phối hợp công tác về hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và định hướng giai đoạn 2024-2030. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân tham dự buổi làm việc.
Bộ Công Thương đã tổ chức buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) nhằm đánh giá sơ kết một năm thực hiện Chương trình phối hợp số 1492/CTPH-BCT-VHL và định hướng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên trong thời gian tới.