Thứ năm, 09/01/2025 | 01:07
Ngày 21/10, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (SHTP) đã khánh thành Trung tâm Thiết kế vi mạch (SCDC) và ra mắt Phòng Thiết kế vi mạch (Chip Design Lab) đặt tại Trung tâm đào tạo Khu Công nghệ cao…
Sau 20 năm thành lập, Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh bước đầu hình thành một Trung tâm công nghệ cao quốc gia với tổng vốn thu hút đầu tư 12 tỷ USD.
Mặc dù còn nhiều hạn chế song nhiều chuyên gia kinh tế và các doanh nghiệp cũng tin tưởng, nếu được quan tâm, đầu tư đúng mức, công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam sẽ phát triển theo hướng hiện đại, có hàm lượng công nghệ cao, không chỉ đủ phục vụ trong nước mà còn đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
Để phát triển công nghiệp công nghệ cao, TP. Hồ Chí Minh cần bố trí quỹ đất, chuyển đổi các khu công nghiệp cũ thành khu công nghiệp công nghệ cao.
Sau khi hoàn thành, nhà máy chế biến thực phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân trong nước và xuất khẩu, với nguồn thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng, được sản xuất trong môi trường hiện đại, khép kín.
Hàng ngàn phẩm mới, công nghệ tiên tiến vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất được trưng bày, giới thiệu tại Triển lãm quốc tế Vietbuild TP. Hồ Chí Minh.
Thông qua áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ mới trong sản xuất, năng suất, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh đều tăng cao hơn từ 2 – 5 lần so với phương thức sản xuất truyền thống.
Sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao sau dịch đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế của nước ta.
Trong bối cảnh bị cạnh tranh mạnh mẽ từ những mô hình khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất mới trên cả nước, Khu Công nghệ cao TP HCM cần đổi mới, đột phá để duy trì lợi thế cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư.
Với định hướng phát triển khoa học và công nghệ gắn kết với thực tiễn sản xuất, trong những năm gần đây, Trường Đại học Điện lực đã chú trọng công tác nghiên cứu, phát triển khoa học tạo ra nhiều sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, góp phần giải quyết những tồn tại và thách thức cho ngành điện.
Ngày 16/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Diễn đàn hợp tác công nghệ và thương mại Việt Nam - Australia năm 2022 với chủ đề "Chuyển giao công nghệ và cơ hội kinh doanh giữa các hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch, nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng chuyển đổi số" đã diễn ra.
Trong giai đoạn 2022 – 2026, TP. HCM tập trung phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các ngành sử dụng nhiều lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Nhu cầu nhân lực 4 ngành công nghiệp trọng điểm chiếm 23,22% tổng nhu cầu nhân lực hằng năm trong giai đoạn này…
Trong dòng chảy không ngừng tăng lên của vốn đầu tư nước ngoài, một phân mảnh quan trọng - dự án công nghiệp công nghệ cao - cũng không ngừng tăng tốc vào Việt Nam.
Để xanh hóa nền kinh tế, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định là giải pháp trọng tâm, trong đó chú trọng công nghệ cao. Đây cũng là nội dung chính trong buổi tọa đàm "Xây dựng chính sách thu hút công nghệ cao để chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và kỹ thuật số ở Việt Nam".
Nhiều khu công nghiệp công nghệ cao đã được hình thành với những dây chuyền sản xuất hiện đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu.
Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA), với vai trò là một viện nghiên cứu ứng dụng đầu ngành trong lĩnh vực Điện tử, Tin học, Tự động hoá, đã sớm định hướng đi vào nghiên cứu, làm chủ và phát triển, đưa vào ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có những công nghệ của CMCN 4.0 hiện nay.
Để trở thành Công ty công nghệ cao, một tiêu chí được Công ty CP bóng đèn phích nước Rạng Đông đặt ra là doanh thu sản phẩm công nghệ cao chiếm trên 70% doanh thu; tỷ lệ lao động trực tiếp thực hiện nghiên cứu, phát triển có trình độ cao đẳng trở lên đạt ít nhất 2,5%…
Với tiêu chí nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm thời gian mất điện khách hàng, đảm bảo các chỉ số kỹ thuật của ngành điện, Điện lực Chư Sê (PC Gia Lai) tăng cường ứng dụng nhiều công nghệ mới trong công tác quản lý, vận hành hệ thống lưới điện phân phối.
Tỉnh Hải Dương phấn đấu đến năm 2025, có khoảng 340 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp công nghiệp công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sạch, các doanh nghiệp lắp ráp lớn mang lại giá trị kinh tế cao; đến năm 2030, phấn đấu đạt khoảng 580 doanh nghiệp.
Nhà máy điện tử thông minh có tổng mức đầu tư giai đoạn I gần 1.000 tỷ đồng của Tập đoàn Phenikaa vừa hoàn thành đầu tư và đưa vào sử dụng.