Thứ tư, 15/01/2025 | 19:51
Sáng ngày 23/5 tại Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP.HCM (CESTI) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: “Công nghệ in 3D và một số ứng dụng trong thực tiễn”
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nước mắm Cát Hải giúp tạo ra sản phẩm có chất lượng cảm quan tốt hơn so với sản phẩm được sản xuất theo quy trình truyền thống, đồng thời đảm bảo tính chất cảm quan phù hợp theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Nghiên cứu giúp sản xuất ra các sản phẩm khăn mới, sử dụng xơ modal và xơ bông giúp tăng khả năng thấm hút mồ hôi và nhả ẩm tốt, tạo cảm giác dễ chịu cho người sử dụng.
Đề tài được thực hiện góp phần nâng cao năng lực sản xuất giống dừa chất lượng cao, phục vụ sản xuất cho các tỉnh trồng dừa, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng dừa.
Đề tài được thực hiện có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nghề nuôi cá chình tại nước ta phát triển bền vững, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thức ăn nhập khẩ.
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Nghiên cứu trình bày quy trình hoàn thiện, làm chủ các công nghệ sản xuất sợi, vải có độ cách nhiệt cao, có chất tương đương với sản phẩm nhập ngoại.
Kết quả của đề tài giúp hoàn thiện và làm chủ các quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao: có khả năng kháng khuẩn cao và bền với nhiều lần giặt và tổ chức sản xuất công nghiệp vải dệt kim tại doanh nghiệp đối tác.
Phát triển thành công công nghệ sản xuất phụ gia đa năng, tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí thải ô nhiễm, FNT6VN, có thể sử dụng cho mọi loại nhiên liệu, từ xăng, xăng sinh học, diesel, diesel sinh học đến dầu FO.
Quá trình hợp tác giữa hai đơn vị sẽ mở ra những tiềm năng mới trong việc chế biến, sản xuất các sản phẩm từ yến, đa dạng hóa lựa chọn dành cho khách hàng.
Việc hoàn thiện công nghệ sản xuất thiếc đã giúp VIMLUKI vinh dự nhận được Giải thưởng Khoa học và Công nghệ mỏ năm 2022 do Hội Khoa học Công nghệ mỏ Việt Nam trao tặng.
Với sự hậu thuẫn của các đối tác nhiều kinh nghiệm từ Singapore, sự hợp tác nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất cải tiến và đổi mới sáng tạo ngay trên nền máy móc, dây chuyền sản xuất sẵn có để tăng năng suất, tạo ra giá trị cao hơn...
VIMLUKI nghiên cứu thành công thiếc kim loại tinh khiết 99,99%; dây hợp kim thiếc hàn có lõi chất trợ dung, hợp kim thiếc hàn không chì.
Các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công công nghệ sản xuất mực in sử dụng cho máy in kỹ thuật số bằng phương pháp nghiền siêu mịn. Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ giải quyết vấn đề chi phí trong sản xuất, tự chủ về nguồn cung ứng mực in trong nước, đồng thời đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường.
Hiện nay nhu cầu cây giống dừa Sáp cung ứng cho sản xuất là rất lớn, do đó, nhân giống cây dừa Sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi để sản xuất cây giống có độ đồng đều và tỷ lệ sáp cao là cần thiết.
Việc nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo thép SCS15 đạt chất lượng cao sẽ góp phần quan trọng trong việc chủ động nguồn nguyên liệu trong nước, giảm được chi phí nhập khẩu từ nước ngoài, từ đó tăng được hiệu quả kinh tế - xã hội.
Tấm gốm làm đầu đốt hồng ngoại là một sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn cao, sản phẩm được ứng dung trong dân dụng như trong bếp ga hồng ngoại và trong các lò sấy, nung công nghiệp với mục đích tiết kiệm nhiên liệu, đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu và giảm phát thải khí CO, NOx đồng thời hiệu suất cấp nhiệt tới vật thể cao bằng bức xạ hồng ngoại.
sản phẩm than sinh học chất lượng cao và sản phẩm giấm gỗ sinh học là các sản phẩm sản xuất thử nghiệm của dự án “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất than sinh học chất lượng cao và giấm gỗ sinh học từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch đàn và keo)”
Nhóm nghiên cứu Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm, Bộ Công Thương do ThS. Hoàng Nữ Lệ Quyên đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất trà từ lá cây trữ ma (Boehmeria nivea)”.