Thứ tư, 08/01/2025 | 02:30
Trong bối cảnh thế giới ngày càng nhận thức sâu sắc về ô nhiễm môi trường, vấn nạn từ rác thải nhựa..., giấy đang được xem như một nguyên liệu thay thế ưu việt, có nhiều khả năng tái chế để ứng dụng phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn.
Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn giúp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là xu thế tất yếu để hướng đến phát triển bền vững trong tương lai, nhưng tại Việt Nam hiện nay, KTTH mới chỉ được thực hiện trong các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia.
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó toàn bộ các hoạt động từ thiết kế, sản xuất đến cung cấp dịch vụ hướng tới tái sử dụng vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.
Ở Việt Nam, hoạt động kinh tế từ trước đến nay vẫn chủ yếu dựa trên cách tiếp cận truyền thống, đó là kinh tế tuyến tính. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thiếu hụt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để thực hiện phát triển nhanh, bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, “không đánh đổi” tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm và suy thoái môi trường, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn l
Mô hình kinh tế tuần hoàn có vai trò quan trọng sau đại dịch, bởi cung cấp nền tảng có tính sẵn sàng và cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp.
Dịch COVID-19 gây khó khăn cho chuỗi cung ứng toàn cầu càng cho thấy sự cấp thiết của nhu cầu chuyển đổi từ mô hình nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2020), sáng ngày 25/9/2020, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), phối hợp với Deloitte Việt Nam, tổ chức Hội thảo chuyên đề: “Quản trị doanh nghiệp bền vững trong một xã hội đang thay đổi”.
Các mô hình kinh tế truyền thống (tuyến tính) đã tạo ra khối lượng hàng hóa khổng lồ phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại suốt nhiều thập kỷ qua nhưng cũng đem đến sự ô nhiễm, cạn kiệt; thì mô hình kinh tế tuần hoàn lại đang là “ngọn gió mới” mang theo sự kỳ vọng phát triển bền vững cho nhân loại hôm nay và mai sau.
Ngày 2/7/2020, tại TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn (ICED) đã tổ chức Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và kinh tế tuần hoàn.
PRO Việt Nam ký cam kết với IUCN về thí điểm thực hiện mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm bao bì (chịu trách nhiệm đến hết vòng đời sản phẩm)
Phần 2 tiếp tục phân tích sâu hơn 4 yếu tố tạo nên hệ thống chiến lược mà theo đó công nghệ có thể thúc đẩy các giải pháp xử lý cuộc khủng hoảng rác thải và là mô hình cho các sáng kiến kinh tế tuần hoàn rộng lớn hơn.
Bài viết được giới thiệu bởi tổ chức PYXERA Global về các giải pháp đa dạng thúc đẩy tiến tới nền kinh tế tuần hoàn.
Để Phát triển bền vững ngành Công Thương, ngành giấy cần phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Ngành giấy là một ngành kinh tế có sự phù hợp tự nhiên với mô hình kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, trên thực tế quá trình thu gom và tái chế còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả chưa như mong muốn.
Nhằm nhân rộng mô hình kinh tế tuần hoàn trong cộng đồng doanh nghiệp; nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh để phát triển kinh tế bền vững, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cùng với Hội đồng doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Hoa Kỳ (US BCSD), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có những đánh giá khách quan và thông tin chính xác về giấy thu hồi – một trong số ít loại nguyên liệu thứ cấp, phù hợp với nền kinh tế tuần hoàn.