Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:27
Đổi mới sáng tạo vừa là chìa khóa quan trọng tăng năng suất lao động trong nội tại nền kinh tế, vừa là yếu tố nền tảng quyết định năng lực của một quốc gia trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Trong năm 2023, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 2 lớp đào tạo, tập huấn về Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho 10 lượt cán bộ; đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho 10 lượt cán bộ một số sở, ngành, phòng, đơn vị các huyện…
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội. Không nằm ngoài xu hướng đó, Công ty Điện lực Tuyên Quang đã và đang triển khai chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh phục vụ khách hàng, điển hình là trong ghi chỉ số công tơ, tính toán hóa đơn tiền điện, rút ngắn được thời gian thực hiện, giảm thiểu sai sót và nâng cao năng suất lao động.
Ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng và cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính để nâng cao năng suất. Đột phá về năng suất cần dựa trên tăng cường nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hoàn thiện hạ tầng chất lượng quốc gia, đồng bộ hóa các chính sách khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo với các chính sách nâng cao năng suất, cùng với sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, doanh nghiệp và cộng đồng.
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu nhằm nhằm đề xuất việc hoàn thiện chính sách, giải pháp về tiêu chuẩn, chất lượng và năng suất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng các yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến năm 2030 có khoảng 05-10 doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh xây dựng và triển khai dự án, mô hình điểm áp dụng đồng bộ các giải pháp về cải tiến năng suất chất lượng; thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) nâng cao năng suất.
Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến năm 2025 đạt mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân 6,5 đến 7%/năm, cùng với phát triển, mở rộng các hoạt động kinh tế, dự báo số lao động tăng từ 3-4%, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm 10-11%/năm.
Đối với doanh nghiệp, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng đổi mới sáng tạo trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất, quản lý quá trình, trong đó, coi trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang chuyển đổi số, thương mại điện tử...
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa.
TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đề xuất một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để nâng cao năng suất lao động, từng bước rút ngắn khoảng cách về mức năng suất lao động với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ in lưới và chế tạo thiết bị in 06 màu tự động phục vụ ngành công nghiệp may” của trường Đại học Sao Đỏ không chỉ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mà còn phục vụ tốt việc sản xuất cho ngành may thời trang thay thế các thiết bị ngoại nhập.
Nhờ ứng dụng khoa học - công nghệ Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí trong điều hành, sửa chữa… hệ thống lưới điện.
Năm 2023, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu hỗ trợ 50 doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản, các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đặc thù của ngành, lĩnh vực…
Thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã tích cực đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp, đảm bảo nguyên tắc “Thuận lợi, nhanh chóng, thiết thực, hiệu quả”. Trong đó, xác định giải pháp nâng cao thương hiệu, năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa thông qua việc ứng dụng KHCN, đổi mới sáng tạo; áp dụng tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là then chốt, động lực phát triển của doanh nghiệp.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…, tỉnh Ninh Thuận đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương.
Đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 23/6/2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) tổ chức Chương trình đào tạo nội bộ về nâng cao năng suất với Mô hình nhóm huấn luyện TWI. Diễn giả là bà Lê Thị Hoàng Anh – Chuyên gia tư vấn Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2).