Thứ bảy, 21/12/2024 | 22:59
Đối với doanh nghiệp việc áp dụng công cụ cải tiến TWI là một trong những phương pháp giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng cường hội nhập quốc tế.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược, kế hoạch bài bản trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, áp dụng các công cụ tăng năng suất phù hợp là việc làm cần thiết.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang đóng góp thiết thực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội nói chung và ngành Công Thương nói riêng.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã được tiếp cận với các công cụ cải tiến năng suất như TPM, 5S, Kaizen mang lại hiểu suất cao, giúp sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Áp dụng các công cụ cải tiến được đánh giá là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp, người lao động nâng cao năng suất. Một trong những công cụ cải tiến nền tảng quan trọng và quen thuộc với doanh nghiệp phải kể đến đó là Mô hình nhóm huấn luyện TWI (Training Within Industry).
Hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Không thể phủ nhận năng suất lao động của nước ta đang cải thiện tích cực theo từng năm, tuy nhiên xét ở khía cạnh giá trị so sánh với các nước trong khu vực, năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp.
Năng suất lao động được coi là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tại nước ta, năng suất lao động còn thấp, việc tăng năng suất lao động đòi hỏi phải có những giải pháp nhất định.
Một công thức chung cho tăng trưởng dựa vào năng suất là thể chế hóa việc nâng cao năng suất trong chính sách phát triển tổng thể và nới lỏng các ràng buộc về thể chế. Mặc dù chặng đường phía trước vẫn còn dài nhưng mối quan hệ hợp tác giữa APO và Việt Nam là minh chứng cho những gì có thể đạt được khi tầm nhìn, hợp tác và cam kết hội tụ. Hành trình năng suất của Việt Nam là nguồn cảm hứng cho nhiều nước khác vì cho thấy bằng chứng hữu hình về vai trò trung tâm của năng suất được đưa vào chương
LEAN là phương pháp hữu hiệu giúp tăng khả năng sử dụng nguồn lực, rút ngắn chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không có bất kỳ sự lãng phí nào thông qua việc cải tiến liên tục quá trình.
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc đổi mới sáng tạo, thực hiện các giải pháp áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ứng dụng hiệu quả khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh sẽ giúp nâng cao năng suất chất lượng.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên cho biết, hiện nay tỉnh đã và đang từng bước xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Công cụ 5S là tập hợp 5 từ gốc của tiếng Nhật Bản bao gồm: Seiri - Seiton - Seiso- Seiketsu - Shitsuke. Khi đưa vào Việt Nam, 5S được dịch sang tiếng Việt với các cụm từ: Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn sóc - Sẵn sàng.
Tăng năng suất lao động là vấn đề "sống còn" đối với những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tăng năng suất lao động giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và từ đó tạo động lực để phát triển kinh tế.
Dù tham gia ngày càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn tham gia dưới vai trò bên sử dụng sản phẩm nhiều hơn là vai trò cung ứng. Do đó, cần chủ động hòa nhịp với xu hướng tái định hình và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tận dụng các cơ hội, giảm thiểu rủi ro, xử lý những bất cập và thách thức đối với nền kinh tế.
Năng suất lao động được coi là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tại nước ta, năng suất lao động còn thấp, việc tăng năng suất lao động đòi hỏi phải có những giải pháp nhất định.
Việc áp dụng công cụ 5S tại doanh nghiệp góp phần cải thiện môi trường làm việc, hình thành thói quen tốt, từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
Kaizen là công cụ quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống hàng ngày.