Thứ năm, 23/01/2025 | 09:28
Dù bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh COVID-19, song nhờ những nỗ lực chủ động thực hiện mục tiêu kép, nên công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của Bộ Công Thương năm học 2020-2021 vẫn đạt được những kết quả tích cực, với nhiều điểm sáng nổi bật.
Đó chính là chủ đề tham luận được ông Lê Văn Danh – Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) phát biểu trong Ngày hội đổi mới sáng tạo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN do Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức.
Vừa qua, tại Bà Rịa – Vũng Tàu, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Ý tưởng đổi mới sáng tạo trong công tác phát triển nguồn nhân lực.
Chiều ngày 8/6, “Ngày hội Đổi mới sáng tạo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực” đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức tại Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo trong hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực của EVN.
Công ty than Quang Hanh - TKV và Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng về Chương trình công tác phối hợp đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động giai đoạn 2022-2025.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Chương trình đào tạo cán bộ quản lý cấp 2 - năm 2022. Đây là hoạt động được tổ chức hằng năm theo chương trình khung đã được EVN ban hành nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trong giai đoạn 2021-2025, Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) và trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH) sẽ hợp tác nhằm tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng trong sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Ngày 31/3 tại Hà Nội, Lễ ký kết Hợp tác phát triển nguồn nhân lực đã diễn ra giữa Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội, Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời (Sun Group) và các trường đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương đã có cuộc trao đổi với TS. Lê Đình Kha – Hiệu trưởng Trường CĐKT Cao Thắng về những hoạt động và giải pháp nhằm đổi mới đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Công Thương và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Giai đoạn 2020 - 2025, nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo được gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp được TP. Hà Nội xác định là một trong những khâu đột phá quan trọng để phát triển Thủ đô nhanh và bền vững thời gian tới.
Để bắt nhịp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bản thân doanh nghiệp phải chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có năng lực sáng tạo – bởi con người là yếu tố then chốt mang đến sự thành công và phát triển bền vững.
Mặc dù có những khó khăn, thách thức do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, tuy nhiên năm 2021, các nội dung, nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực được Bộ Công Thương triển khai tích cực, hiệu quả bám sát tinh thần các Nghị quyết của Đảng, Chương trình hành động của Chính phủ và Bộ Công Thương.
Nhu cầu đào tạo nghề và đào tạo đại học cho chuyên ngành hóa chất đang còn rất lớn, vì vậy trong thời gian tới, công tác đào tạo cần phải được quan tâm đầu tư nhiều với những hình thức phong phú đa dạng,
Từ khá sớm để tối ưu hóa sản xuất Công ty CP Thủy điện Thác Mơ -Tổng Công ty Phát điện 2 (Thủy điện Thác Mơ) tích cực nghiên cứu, đẩy mạnh số hóa trong sản xuất nâng cao năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là nội dung được các chuyên gia an ninh mạng nhấn mạnh tại Diễn đàn Chính sách trực tuyến khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) lần thứ 3 với chủ đề "Phản ứng linh hoạt hơn trên không gian mạng nhờ nâng cao năng lực" vừa diễn ra ngày 14/9.
Bài viết đưa ra một số đánh giá cơ bản về tính đặc thù và thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại PVN, từ đó thảo luận một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đơn vị này.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, yêu cầu về chất lượng trình độ chuyên môn và kỹ năng của nhân lực logistics ngày càng cần nâng cao.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam càng đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa thành lập Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021–2025 với 23 thành viên.