Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:12
ThS Nguyễn Hoàng Phi và các cộng sự thuộc Viện Công nghiệp Thực phẩm (Bộ Công Thương) đã hoàn thiện công nghệ tạo sản phẩm siro và mứt nhuyễn làm nguyên liệu chế biến cho các ngành công nghiệp thực phẩm sản xuất kem và sữa chua, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm nông sản sau chế biến, giúp nâng cao giá trị nông sản.
Trong nghiên cứu này, hệ điện phân bán liên tục (Semi-flow cell) được thiết kế và sử dụng để khử nitrat, nhờ đó sản phẩm khí của phản ứng khử nitrat được dẫn trực tiếp vào sắc ký khí để phân tích.
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Một số điểm mới của kế hoạch thực hiện “Kế hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2030” theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có tính khả thi cao, bảo đảm hiệu quả, được thực hiện một cách chặt chẽ, đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) đã xây dựng thành công quy trình sản xuất siro, mứt nhuyễn từ trái thanh long ruột đỏ quy mô 50kg nguyên liệu /mẻ. Sản phẩm bước đầu được ứng dụng trong sản xuất kem, sữa chua.
Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm phục vụ thị hiếu của người tiêu dùng, Viện Công nghiệp thực phẩm đã nghiên cứu và hoàn thiện 2 quy trình sản xuất Trà lá sen túi lọc và Trà lá sen hòa tan nhận được phản hồi tích cực từ người tiêu dùng.
Nghiên cứu xác định sự tồn dư của PBDEs trong các sản phẩm nhựa gia dụng là một yêu cầu cần thiết để kiểm soát sự ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người cũng như sự phát thải vào môi trường sau khi thải bỏ.
Việc thực hiện nghiên cứu nhằm mở rộng năng lực thử nghiệm tuân thủ theo danh sách các chất cấm hoặc hạn chế được cập nhật thường xuyên cho các phòng thí nghiệm dệt may, da giầy. Đồng thời, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu kiểm soát đầu vào của các nguyên liệu cũng như các sản phẩm trước khi xuất khẩu, tránh các thiệt hại về kinh tế.
Sở KH&CN Tiền Giang vừa có thông báo về việc tham gia Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2024.
Căn cứ vào tình hình thực tiễn của sản xuất, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng các tiêu chuẩn làm chuẩn mực, làm cơ sở là rất cần thiết để thực hiện các mục tiêu, chiến lược quốc gia.
Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) là một trong những chất chậm cháy làm phụ gia trong nhiều sản phẩm gia dụng, trong đó có các sản phẩm từ nhựa.
Việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đã giúp Công ty Cổ phần trà Than Uyên nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm chè xanh xao lăn phục vụ xuất khẩu. Góp phần tiêu thụ nguyên liệu chè tươi cho người dân từ đó mở rộng, phát triển diện tích trồng chè tại địa phương.
Thời gian qua, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) - Tổng cục TCĐLCL đã tăng cường công tác khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số mặt hàng thuộc trách nhiệm quản lý của các Bộ, ngành khác nhằm phát hiện, ngăn chặn hàng kém chất lượng, nghi ngờ không đạt chất lượng hoặc có nội dung ghi nhãn không phù hợp.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã triển khai hiệu quả các giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, cũng như tăng cường các giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, nhằm tháo gỡ những khó khăn chung, góp phần đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân.
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam) đã tạo lập thành công công nghệ và thiết bị chế biến sâu khoáng vermiculit Việt Nam thành sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh, ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu trong nước.
Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc (TXNG) để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm hàng hóa, ngày 19/1/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống TXNG” (gọi tắt là Đề án).
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) mới ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ KH&CN.
TS. Trần Tấn Việt cùng nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm và khai thác phụ phẩm của cây dứa Cayenne (Ananas Comosus) tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long”.
Thông qua việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thuộc da sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để tạo ra sản phẩm da bọc nội thất ô tô và sản xuất thử nghiệm nhằm hoàn thiện công nghệ để nâng cao khả năng nội địa hóa sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô”, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy (Bộ Công Thương) đã xây dựng và xác lập được quy trình công nghệ sản xuất da thuộc dùng trong nội thất ô tô.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Phú Thương Nhân làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ Trẻ, được nghiệm thu năm 2022.