Thứ sáu, 01/11/2024 | 10:28
Bài viết là kết quả của nghiên cứu, phát triển công nghệ thuộc da Nubuck bằng việc ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm da thuộc chất lượng, đáp ứng nhu cầu cho các mặt hàng thời trang khác nhau.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm".
Từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2019, ECO thực hiện triển khai 4 đề tài cải tiến cho 2 đối tượng sản phẩm xuất hiện nhiều lãng phí nhất (nắp thùng phuy và Core).
Mới đây, các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã nghiên cứu thành công công nghệ thu hồi đồng kim loại từ dung dịch CuCl2 thải của các nhà máy sản xuất mạch điện tử.
Nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh không bị gián đoạn, Viện Nghiên cứu Da – Giày đã chủ động triển khai nhiều phương án, biện pháp phòng chống dịch để đảm bảo thực hiện có quả mục tiêu kép.
Năm 2021, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO 1) đã rất chủ động trong công tác triển khai thực hiện chủ đề năm "Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam", và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Nhiều doanh nghiệp đã nhận được sự hỗ trợ triển khai, áp dụng các mô hình về hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng…
Biodiesel (BD) là một loại nhiên liệu sinh học dạng lỏng, có tính chất vật lý tương tự như diesel có nguồn gốc từ dầu mỏ. BD được đánh giá là có thể sử dụng trực tiếp trong động cơ diesel mà không cần phải thay đổi cơ cấu động cơ.
Công ty Điện lực Nam Định đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, từng bước số hóa các hoạt động với mục tiêu cung cấp chất lượng dịch vụ tốt nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (FOMECO) với bề dày gần 50 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, là một trong những doanh nghiệp điển hình, luôn đi tiên phong bởi hiệu quả quản lý và năng suất chất lượng.
Ngày 23/12/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”. Đề tài do TS. Lã Thị Huyền - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như vậy, nhưng kết thúc năm 2021, Công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Việt Bắc đã thực hiện thành công mục tiêu kép, vừa chống dịch an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, vừa đảm bảo hiệu quả trong hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Doanh nghiệp Việt thay vì tự đàm phán và mua 100 triệu USD công nghệ từ nước ngoài, thì hoàn toàn có thể dùng các viện nghiên cứu, trường đại học làm ‘cửa sổ công nghệ’: Chỉ nhập lõi công nghệ khoảng 20 triệu USD, phần còn lại yêu cầu chuyển giao cho viện, trường hấp thụ, cụ thể hóa theo yêu cầu thực tế.
Trong 31 năm hình thành và phát triển, PV GAS luôn đánh giá cao về chất lượng các phong trào, hoạt động sáng kiến sáng tạo tại các đơn vị trong TCT.
Nhằm bổ sung giống thuốc lá vàng sấy cho vùng trồng phía Nam, 5 giống do Viện Thuốc lá chọn tạo đang được sử dụng tại phía Bắc đã được khảo nghiệm để đánh giá chọn lọc tại Gia Lai trong các vụ mùa 2019-2021.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng Enzyme trong sản xuất Collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam” do Viện Tài nguyên và Môi trường biển chủ trì nhiệm vụ đã được Bộ Công Thương nghiệm thu đạt yêu cầu.
Triển khai các hoạt động đào tạo, truyền thông và hợp tác quốc tế về quản lý chất thải nhựa; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, triển khai mô hình, hoạt động quản lý chất thải nhựa và sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng hydroxyetyl metyl xenlulo (HEMC) chế tạo từ bột giấy sunfat gỗ cứng, ứng dụng làm chất tạo đặc thay thế HEC cho pha chế sơn latex.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm dầu phanh chất lượng cao đạt tiêu chuẩn DOT 5 có giá thành cạnh tranh so với các sản phẩm nhập ngoại cùng loại, thích hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Triển khai công nghệ Hóa học - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành thực hiện đề tài cấp Bộ Công Thương “Nghiên cứu quy trình sản xuất dầu phanh đạt tiêu chuẩn DOT 5”.
Áp dụng công nghệ nêu trên, Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May đã sản xuất và tiêu thụ trên 43 tấn sợi và 22 tấn vải dệt kim có độ cách nhiệt cao. Toàn bộ 22 tấn vải dệt kim có độ cách nhiệt cao đã được Công ty TNHH Hoàng Dương (Canifa) ký Hợp đồng với tổng giá trị trên 6 tỷ đồng.