Thứ hai, 23/12/2024 | 12:16
Ông Phan Thiên Định - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - vừa ký quyết định về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với sản phẩm tinh dầu tràm Huế (ký hiệu: QCĐP 1:2020/TT-H).
Rác thải, nhựa thải tồn tại lâu hơn tính hữu dụng của chúng đã trở thành vấn đề không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đe dọa nghiêm trọng môi trường sống của chính chúng ta. Loạt tiêu chuẩn về nhựa phân hủy sinh học đã ra đời.
Sản phẩm chế biến từ dừa và Dừa Sáp của Việt Nam còn ít về chủng loại, chủ yếu ở dạng bán thành phẩm, hàm lượng khoa học kỹ thuật còn yếu, chưa có nhiều sản phẩm chất lượng cao, làm nguyên liệu cho dược phẩm hoặc mỹ phẩm.
Mới đây, một doanh nghiệp Việt đã tung ra thị trường sản phẩm ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc chấm công, điểm danh và kiểm soát truy cập áp dụng cho các doanh nghiệp và trường học.
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc 80% các sản phẩm đạt danh hiệu Sao Khuê 2020 được phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 cho thấy doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã bắt kịp xu hướng thế giới.
Công ty Hạt điều vàng là một trong những công ty đã áp dụng khoa học và công nghệ vào chế biến, sản xuất bước đầu đạt được nhiều thành công.
Đây là một trong những nội dung được Ban Điều hành Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020 chú trọng trong thời gian tới.
Triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và định hướng phát triển các sản phẩm chủ lực theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, sản xuất hàng hóa tập trung và xây dựng được thương hiệu, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất.
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và cung cấp các sản phẩm công nghệ số như thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực.
Bảo đảm an toàn thực phẩm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại và là điều kiện tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được các địa phương, doanh nghiệp quan tâm và triển khai một cách chủ động, kịp thời.
Nhờ đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, một số doanh nghiệp sản trong ngành thép của Việt Nam như Tân Á Đại Thành, Tập đoàn Hòa Phát hay Công ty CP ống thép Việt Đức (VG PIPE) có thể nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhằm tập trung thực hiện những mục tiêu chủ yếu trong Dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020", nhưng đến nay kết quả còn rất hạn chế.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định thương hiệu, Công ty CP Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.
Hiện nay để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đồng loạt đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Để giúp doanh nghiệp nắm rõ những khái niệm cơ bản về CE và FDA, quy trình đăng ký cấp chứng nhận CE và FDA, những yêu cầu cần đáp ứng v.v…Cục Xuất nhập khẩu phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và IDH tổ chức Hội thảo "Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19: Giải đáp quy định về CE và FDA" theo hình thức trực tuyến.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Mục tiêu của dự án nhằm ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao vào quản lý lưới điện phân phối nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành, chất lượng điện năng và giảm chi phí.
Nhờ áp dụng chương trình Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa TPM, Công ty TNHH Tân Huy Hoàng đã đạt được kết quả khả quan.