Thứ bảy, 21/12/2024 | 22:11
Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng tăng cường đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ và đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số là một trong những chìa khóa giúp tăng năng lực cạnh tranh trên Thị trường điện.
Trong các tháng còn lại của năm 2022, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm và chủ động triển khai nhằm tiếp tục duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bức tranh nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp ngành Công Thương đã có những gam màu sáng nổi bật, giúp đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng trong nước và vươn ra thị trường thế giới...
Việc ứng dụng thành quả của khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ giúp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh với các sản phẩm từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Thời gian qua, PC Hà Nam đã triển khai nâng cấp, ứng dụng nhiều thành tựu của KHKT trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, thu được nhiều kết quả khả quan
Trong những năm qua, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu khoa học luôn được Ban lãnh đạo và CBCNV Công ty Thủy điện Đại Ninh quan tâm, phát triển mạnh trong toàn đơn vị.
Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) đã tăng cường đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần hoàn thành mục tiêu cùng EVN trở thành Doanh nghiệp số vào năm 2025.
Quá trình chuyển đổi số giúp chuyển đổi mô hình quản lý truyền thống của Petrovietnam sang quản lý điện tử, gắn chặt với việc áp dụng công nghệ mới như: dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT),...
Áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh, từ công tác quản lý điều hành đến công tác sản xuất đã giúp Nhiệt điện Mông Dương có được bước tiến lớn trong quá trình ứng dụng vào hoạt động của đơn vị.
Mới đây, tại trụ sở Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam đã diễn ra buổi làm việc trực tiếp giữa Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương và một số đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản apatit thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
Thông qua áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ mới trong sản xuất, năng suất, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh đều tăng cao hơn từ 2 – 5 lần so với phương thức sản xuất truyền thống.
Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm đề nghị, cần có các giải pháp cụ thể để áp dụng nhanh các công trình khoa học công nghệ nói chung, nhất là các công trình, giải pháp đã đoạt giải thưởng vào đời sống, sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh lớn trên thị trường.
Đó là yêu cầu của ông Phạm Lê Phú – Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) tại Hội nghị kỹ thuật năm 2022 của Tổng công ty, ngày 28/7, tại TP.Cần Thơ.
Đó là yêu cầu của ông Phạm Lê Phú – Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) tại Hội nghị Kỹ thuật năm 2022 của EVNNPT. Hội nghị diễn ra ngày 28/7, tại TP. Cần Thơ.
Công ty Thủy điện Buôn Kuốp (thuộc Tổng công ty Phát điện 3) quản lý, vận hành 3 công trình thủy điện trên sông Sêrêpốk gồm: Nhà máy Thủy điện Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp và Sêrêpốk 3. Là đơn vị sản xuất thủy điện lớn nhất tỉnh Đắk Lắk, mỗi năm, công ty sản xuất, đóng góp cho hệ thống điện quốc gia khoảng 2,6 tỷ kWh.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường sử dụng thiết bị không người lái vào công tác tác kiểm tra, quản lý, vận hành lưới điện nhằm giảm thiểu nguy cơ mất an toàn cho người lao động và phát hiện, xử lý kịp thời sự cố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân.
Kết quả nghiên cứu của các đề tài do Viện Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) thực hiện đã mang lại những hiệu quả tích cực trong sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường,...
Mặc dù đã có những bước phát triển nhất định, song để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp tại Đà Nẵng phải chủ động thay đổi, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được đưa ra trong Nghị quyết 10-NQ/TW về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.