Chủ nhật, 22/12/2024 | 17:57
Quy trình công nghệ chế tạo khớp giãn nở có thể ứng dụng để chế tạo rất nhiều loại khớp có kích thước và vật liệu khác nhau, thay thế nhập ngoại trong điều kiện trang thiết bị tại Việt Nam.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (gọi tắt là Nghị quyết 20), hoạt động KH&CN đã có chuyển biến tích cực, từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị quyết này vẫn còn một số
Để các quốc gia đang phát triển như Việt Nam phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thông qua thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cần có sự phân tích, đánh giá về năng lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó chính sách đối với lĩnh vực này đóng vai trò quan trọng.
Để đưa các Viện nghiên cứu trở thành nhân tố nòng cốt trong mạng lưới tổ chức KH&CN của ngành Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chỉ ra các nhiệm vụ trọng tâm mà các Viện cần ưu tiên triển khai trong giai đoạn tới đây.
Bộ Khoa học và Công nghệ cam kết đồng hành cùng 2 Viện Hàn lâm và 2 Đại học Quốc gia trong thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước về xây dựng các trường đại học mạnh, nhóm nghiên cứu mạnh để thúc đẩy khoa học công nghệ nước nhà phát triển và đạt hiệu quả tối ưu.
Vừa qua, Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh (HUIT) đã tổ chức ký kết hợp tác với các trường, viện và doanh nghiệp có thế mạnh về lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo, dịch vụ, digital marketing, truyền thông và robotics.
Việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất tối ưu hóa vận hành sản xuất, mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của nhà máy trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Vừa qua, Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) đã có chuyến thăm và làm việc tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), cũng như trong lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN, hợp tác quốc tế.
Qua 40 năm hợp tác, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) đã triển khai hàng trăm dự án nghiên cứu chung, cùng thực hiện hàng trăm chuyến khảo sát thực địa trên núi, dưới biển; cùng xuất bản hàng nghìn công trình công bố có chất lượng cao trên các tạp chí uy tín quốc tế…
Ngày 26/11/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các các Viện nghiên cứu trong ngành Công Thương nhằm triển khai thực hiện Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển ngành Công Thương đến năm 2030 được ban hành tại Quyết định số 2795/QĐ-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2023.
Hiện các nhà khoa học của Viện Hàn lâm và Khoa học công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sơn chống cháy và sơn phản xạ nhiệt.
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học công nghệ (KHCN) đồng bộ, hiện đại, đáp ứng được yêu cầu về kết nối và chia sẻ dữ liệu, đặc biệt là kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư là vấn đề hết sức quan trọng, cấp thiết hiện nay.
Căn cứ Thông tư số 11/2014/TT-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Vừa qua, tại Đà Nẵng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh phối hợp với Đại học Đà Nẵng tổ chức trao giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học.
PGS.TS Vũ Hải Quân - giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM, chủ nhiệm chương trình KC-4.0/19-25 - cho biết chương trình nhận được hơn 500 đề xuất đăng ký tham gia, trong đó 74 nhiệm vụ đã được lựa chọn, triển khai.
Mới đây, Trường Đại học Công Thương TP. HCM (HUIT) đã có buổi làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Đồng Nai nhằm phối hợp triển khai các hoạt động hợp tác giữa hai đơn vị trong lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN) trong thời gian tới.
Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến năm 2030 có khoảng 05-10 doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh xây dựng và triển khai dự án, mô hình điểm áp dụng đồng bộ các giải pháp về cải tiến năng suất chất lượng; thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) nâng cao năng suất.
Khoa học - Công nghệ (KH&CN) là vấn đề then chốt không thể thiếu trong tiến trình để Việt Nam nắm bắt và thụ hưởng những thành quả hữu ích từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy doanh nghiệp cần coi đổi mới công nghệ, sáng tạo công nghệ là sự sống còn trong quá trình phát triển.
Căn cứ Thông tư số 11/2014/TT-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước;
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp. Kết quả từ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được Viện ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều doanh nghiệp, góp phần phát triển ngành công nghiệp giấy của Việt Nam.