Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:07
Thị trường xuất khẩu thế giới hậu dịch bệnh, sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và tác động tới một số ngành, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành nông sản, cũng như sự tham gia ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng của thương mại điện tử…
Nỗ lực đổi mới của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước đang từng bước thay đổi diện mạo của toàn ngành công nghiệp hỗ trợ, và ứng dụng khoa học công nghệ vẫn sẽ tiếp tục là “chìa khóa vàng” nếu doanh nghiệp Việt muốn mở cánh cửa hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Quản lý chuỗi cung ứng ngày càng quan trọng, các công ty đang bắt đầu triển khai công nghệ blockchain để cải thiện chuỗi cung ứng của họ. Trong một vài năm tới, công ty nào không hiện đại hóa chuỗi cung ứng của mình thì sẽ bị rơi vào tình thế bất lợi cạnh tranh nghiêm trọng ở cấp độ toàn cầu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực đã và sẽ mang lại cơ hội lớn cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, để tận dụng tốt hơn các cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần quan tâm đến vai trò quan trọng của chuỗi cung ứng.
Đến nay, thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT.
Ngày 2/10/2020, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức lễ tổng kết chương trình đào tạo 120 tư vấn cải tiến sản xuất tại Hà Nội.
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (VKTTĐPN) là vùng chăn nuôi, trồng trọt tập trung với quy mô lớn, cung ứng nông sản, thực phẩm cho khoảng 24 triệu dân.
Để cung ứng nguồn thực phẩm an toàn cho thị trường 24 triệu dân trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam (VKTTĐPN), bên cạnh việc nỗ lực thực hiện cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị sản xuất, bảo đảm an toàn sinh học thì các địa phương trong vùng cần xây dựng nhiều chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ, đồng thời tạo mối liên kết bền vững.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam có quy mô lên đến gần 10 tỷ USD. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) trong nước lại chưa thực sự chú trọng tham gia vào thị trường giàu tiềm năng này.
Đó là khẳng định của ông Bùi Hữu Đạo - Phó Chủ tịch Hội Mã số mã vạch Việt Nam tại Hội thảo “Áp dụng mã số mã vạch trong truy xuất nguồn gốc và chống hàng giả” vừa diễn ra tại Hà Nội.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về định hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, Tiến sĩ Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh - nhận định: Việt Nam cần phải theo xu thế chung, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy thị trường tăng trưởng ổn định và dài hạn.
EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay 1/8. Đây được coi là đòn bẩy cho các doanh nghiệp Việt muốn gia nhập sân chơi toàn cầu. Nhưng để trụ vững, các DN Việt Nam cần chuẩn bị những gì?
Theo Ban Chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Kon Tum, thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành ATTP tỉnh triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bảo đảm ATTP trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội Xuân, Tháng hành động vì ATTP năm 2020.
Sở NN&PTNT Hà Nội và 21 tỉnh, thành phố trong Ban điều phối Chuỗi cung cấp rau thịt an toàn cho thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (tăng 20 chuỗi so với năm 2019).
Thông qua những hoạt động thiết thực như tổ chức kết nối, đào tạo cải tiến năng suất... đã giúp các nhà cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt tiếp cận với doanh nghiệp (DN) FDI cũng như những tập đoàn đa quốc gia trên thế giới.
Tiếp tục có thêm các “ông lớn” nước ngoài “đổ bộ”, chứng minh làn sóng dịch chuyển đầu tư vào Việt Nam là có thật.
Ngày 12/6, Hội thảo “Đề xuất khung mô hình chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN phục vụ liên kết vùng phát triển các sản phẩm chủ lực Đồng bằng Sông Cửu Long” đã diễn ra tại Long An dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định.
Được đánh giá là một trong những công nghệ mang tính đột phá và cấp tiến nhất thời gian gần đây, blockchain có khả năng thúc đẩy nhiều ngành nghề và thay đổi tương lai của kinh doanh. Đặc biệt, công nghệ này có thể là chìa khóa để tự động hóa các chuỗi cung ứng.
Trong bối cảnh thực phẩm sạch bị lẫn lộn với thực phẩm kém chất lượng, Quảng Trị xác định kết nối cung cầu đưa thực phẩm an toàn đến người tiêu dùng là cấp thiết.
Nhờ đầu tư công nghệ hiện đại, Công ty TNHH MTV Diesel Sông Công (DISOCO) đã nâng cao năng suất và chất lượng, tiết kiệm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm, từ đó tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.