Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:59
Thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ do Viện Nghiên cứu Cơ khí - Bộ Công Thương chủ trì thực hiện đã được áp dụng thành công.
Bài báo này đưa ra cách tiếp cận hệ thống nước làm mát cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam, giúp các nhà thiết kế, quản lý nắm bắt được các vấn đề cốt lõi khi tiến hành dự án.
“Thương hiệu Narime” giờ đây đã gắn liền với nhiều công trình trọng điểm của đất nước, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày 02 tháng 11 năm 2021, tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phân Viện trưởng Phân Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Đề tài “Nghiên cứu chế tạo lớp phủ nanocomposite nền niken bền mài mòn, ăn mòn bằng công nghệ mạ xoa” do chủ nhiệm Ths. Đỗ Thanh Tùng và các cộng sự tại Viện nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) thực hiện, sau 3 năm triển khai đã thu được những kết quả đáng ghi nhận.
Những thách thức mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) yêu cầu các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Dưới sự chỉ đạo 2 Bộ, với sự nỗ lực của các nhà khoa học, NARIME đã thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành thành công hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện,
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime) đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành Cơ khí Việt Nam trong chương trình nội địa hoá thiết bị và hệ thống các nhà máy công nghiệp
Tiếp nối thành công trong công tác triển khai chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN), nội địa hóa các hệ thống, thiết bị nhà máy công nghiệp, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang đầu tư mạnh mẽ và toàn diện cho công tác nghiên cứu KH&CN, nội địa hóa và làm chủ thiết kế hệ thống thiết bị cho nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của nước nhà, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Đây là một trong 12 nhiệm vụ thuộc Dự án khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy đến khoảng 600MW”
Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã triển khai thành công Đề tài “Nghiên cứu chế tạo lớp phủ nanocomposite nền niken bền mài mòn, ăn mòn bằng công nghệ mạ xoa”.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu cơ khí tiếp tục duy trì hướng nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) gắn với hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nhiệt điện, bô xít, xi măng; đồng thời mở ra các hướng phát triển mới trong lĩnh vực điện mặt trời, năng lượng tái tạo, nhà kho thông minh...
Hệ thống được nhóm Viện Nghiên cứu Cơ khí thiết kế giúp rút ngắn thời gian xử lý rác thải y tế, không phát sinh chất độc dioxin và furan.
Có trụ sở tại Hà Nội và phân viện tại Tp.HCM, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan nghiên cứu triển khai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí và có trên 55 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và tự động hoá.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa tổ chức cuộc họp nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.
Thiết bị đầu quay không lõi là sản phẩm công nghệ lần đầu tiên được nghiên cứu thiết kế và chế tạo tại Việt Nam. Việc ứng dụng kết quả nghiên cứu giúp các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may… nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí nhân công và giá thành trong công tác bảo dưỡng, vệ sinh máy móc.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã tập trung nguồn lực để nghiên cứu, làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời, mở ra triển vọng phát triển các sản phẩm thiết bị phục vụ ngành năng lượng tái tạo mang thương hiệu Việt Nam.
Thông qua triển khai đề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791", đã hoàn thiện Bộ cơ sở dữ liệu về năng lực các doanh nghiệp (DN) cơ khí trong nước cho những hạng mục nội địa hóa trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhà máy nhiệt điện.
Trung bình mỗi năm Viện thực hiện khoảng 5 đến 10 đề tài/nhiệm vụ KHCN các cấp. Hầu hết các đề tài này đều bắt nguồn từ thực tế sản xuất tại các nhà máy, công ty của nhiều Bộ/Ngành khác nhau trong đó tập trung nghiên cứu, thiết kế mới, thiết kế cải tiến, chế tạo thiết bị, phục hồi sửa chữa các thiết bị, phụ tùng máy móc có giá trị kinh tế cao.
Đó là kết quả nổi bật của đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791”.