Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:20
Công nghiệp giấy là một trong 10 ngành công nghiệp trọng yếu, thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến. Với tiềm năng nguyên liệu lớn và nhu cầu trong nước không ngừng tăng, công nghiệp giấy đã có những chuyển biến lớn về cải tạo công nghệ, thiết bị, tăng quy mô công suất và đa dạng hóa sản phẩm.
Thực hiện Kế hoạch số 36/KH-SATTP ngày 09/01/2024 của Sở An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh về việc triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Giáp Thìn và mùa Lễ hội Xuân 2024,
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà còn là một yếu tố quan trọng đằng sau sự phát triển của tự động hóa trong ngành sản xuất công nghiệp. Điều này không chỉ đặt ra những thách thức mà còn mang lại nhiều cơ hội mới, từ việc dự đoán lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm đến tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Trong công nghiệp gốm sứ, chất màu đóng vai trò quan trọng, nó quyết định tính thẩm mỹ của sản phẩm, song chi phí màu cho sản xuất gốm sứ là khá lớn, chiếm tới hơn 20% chi phí nguyên liệu và hiện nay hầu hết chúng ta vẫn phải nhập ngoại với giá thành cao (do các chất màu chất lượng thấp không đáp ứng yêu cầu cho sản xuất các sản phẩm chất lượng cao).
Trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2024, nhằm kết nối cung - cầu công nghệ và thiết bị, sáng 20/3/2024, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (Sở KH&CN TP. Hồ Chí Minh) phối hợp với Công ty TNHH Công nghệ Thực phẩm Bear tổ chức hội thảo “Hệ thống sấy đông khô chân không trong chế biến và sản xuất thực phẩm”.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã triển khai thành công đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng”, góp phần tạo ra 2 loại sản phẩm giấy mới là khăn giấy và giấy lau bếp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Ban Chỉ đạo về an toàn thực phẩm tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Kế hoạch số 72/KH-BCĐ ngày 11/3/2024 triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2024.
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Sau hơn 2 năm nghiên cứu và thử nghiệm, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã làm chủ công nghệ sản xuất giấy làm túi đựng hàng tiêu dùng công suất 3 tấn/ngày, tạo ra sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trường trong nước.
Từ tháng 04/2021 đến 06/2023, TS Cao Văn Sơn và các cộng sự thuộc Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất giấy làm túi đựng hàng tiêu dùng dựa trên các công nghệ cơ bản, có thể áp dụng đối với những nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp, giúp đem lại hiệu quả về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Hạt Nhân - Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, kinh tế và nâng cao khả năng sản xuất đồng vị phóng xạ trên Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã cải tiến công nghệ sản xuất giấy tissue có sử dụng bột giấy không tẩy trắng để sản xuất một số sản phẩm tiêu dùng thiết yếu từ giấy tissue, nhằm đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp giấy.
Các nhà nghiên cứu của Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu thuộc Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học đốt nồi hơi trên cơ sở Triglyxerit biến tính để pha trộn với nhiên liệu lỏng công nghiệp quy mô 100 tấn/năm.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) mới ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ KH&CN.
Từ quá trình thực tế sản xuất, chế biến và kinh nghiệm nhiều năm, nhóm nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Trà Than Uyên do bà Vũ Hoàng Mạnh dẫn đầu đã thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong quá trình sản xuất nguyên liệu và quá trình sản xuất, chế biến chè xanh sao lăn chất lượng cao tại công ty cổ phần trà Than Uyên” từ năm 2019 đến năm 2020.
Trong bài báo này, các tác giả đã chế tạo các mẫu chế phẩm sinh học (BN) từ nhựa dầu nghệ kết hợp với nano bạc và chitosan, đồng thời khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất BN. Kết quả nghiên cứu quá trình sản xuất BN gồm thành phần, phụ gia, tỷ lệ phối trộn, các thông số công nghệ đã được tính toán và thử nghiệm để có được chế phẩm nano có độ bền và phân tán cao nhất.
Ngoài rượu vang, Whisky cũng là loại thức uống quen thuộc tại các nước phương Tây. Loại thức uống có cồn này phải được lên men với quy trình nghiêm ngặt. Trong bài viết sau, Foodnk sẽ cùng bạn tìm hiểu về quy trình sản xuất rượu Whisky nhé! Tất nhiên phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến những công đoạn chung nhất.
Thông qua việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bể sinh học có giá thể di động (MBBR) trong xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp”, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã xây dựng được quy trình công nghệ xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp, có ứng dụng công nghệ MBBR, góp phần nâng cao hiệu quả xử lý sinh học kỵ khí tại nhà máy giấy.
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã xây dựng được quy trình công nghệ xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp, có ứng dụng công nghệ MBBR (bể sinh học có giá thể di động).
Ốc hương (Babylonia areolata) là loài động vật thân mềm, có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon, là đặc sản biển được nhiều người ưa chuộng, đối tượng nuôi thủy sản xuất khẩu quan trọng ở các tỉnh miền Trung và một số tỉnh miền Bắc. Việc nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho ốc hương từ nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam là thực sự cần thiết.