Thứ bảy, 11/01/2025 | 00:25
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Ngày 10/11/2021, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (KĐCLGD-ĐHQGHN) đã tổ chức đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 04 chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học
Việt Nam đã có một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu có quy mô lớn, năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, để thật sự xây dựng nền công nghiệp vững mạnh, Việt Nam cần có nhiều giải pháp đồng bộ.
Sáng nay, 10/11, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội thảo chuyên đề 3 “Phát triển đô thị thông minh trong quá trình đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển khẳng định, năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp đã tăng lên, phát triển công nghiệp từng bước đi vào chiều sâu.
Với xuất phát điểm còn hạn chế, chiến lược tiếp cận CMCN 4.0 của Việt Nam nói chung và ngành Công Thương nói riêng trước mắt cần tập trung vào việc đổi mới và nâng cấp nền sản xuất hiện đại vì phần lớn công nghệ của chúng ta đang ở mức 2.0 và tiệm cận mức 2.5.
Chiều 9/11, diễn ra phiên Hội thảo chuyên đề số 2 trong chuỗi sự kiện thuộc Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0.
Sáng 9/11, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức Hội thảo chuyên đề “Tư duy và cách tiếp cận mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Sáng 9/11/2021 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp các bộ ngành liên quan đã tổ chức lễ khai mạc Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế lần thứ 3 về công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2021 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo thành công khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình.
Bên cạnh trợ sức cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã chủ động hỗ trợ chuyển đổi số, giúp các đối tượng này bắt nhịp với xu hướng sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế do dịch bệnh.
Ngày 1/11 vừa qua, tại Trường Đại học Công nghiệp TPHCM đã diễn ra Lễ khai mạc kiểm định 6 chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn ABET (Accreditation Board for Engineering and Technology).
Tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất công nghệp… là một trong những giải pháp thực hiện được Bộ Công Thương hướng đến.
30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM đã đón Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài thực hiện đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 03 chương trình đào tạo trình độ đại học của Nhà trường.
ĐH Công nghiệp TPHCM tổ chức khai giảng chương trình “Đào tạo nhân lực, tư vấn kỹ thuật, cải tiến sản xuất và môi trường làm việc nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành dệt – nhuộm – may khu vực phía Nam” khóa I năm 2021.
Các định hướng phát triển ngành ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam tuy chưa đạt được đầy đủ các mục tiêu đề ra nhưng cũng đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến lược của đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
Theo Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương), việc nghiên cứu và làm chủ được công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp khai thác và chế biến bauxite sẽ đem lại rất nhiều lợi ích trong những năm tới, đặc biệt là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp chế tạo trong nước.