Thứ sáu, 27/12/2024 | 05:46
Hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong những năm qua đã đóng góp thiết thực vào việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch phát triển của ngành Công Thương, thực hiện tái cấu trúc công nghiệp và thương mại.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định). Trong đó đã chỉ rõ phương hướng phát triển và nhiệm vụ trọng tâm để đưa Đông Nam Bộ trở thành trung tâm khoa học và công nghệ của vùng.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định số 666/QĐ-BKHCN về việc phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 5-10-2023 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập.
Với nỗ lực cống hiến không ngừng nghỉ của các nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu, hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương đang cho những “trái ngọt”.
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong giai đoạn 2017 - 2022, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin đã ghi nhiều dấu ấn đậm nét trong lĩnh vực công nghệ khai thác hầm lò bằng nhiều thành tựu ấn tượng.
Hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cần có nguồn lực thỏa đáng để có thể triển khai một cách bài bản, mang lại hiệu quả đầy đủ.
Là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam đào tạo theo định hướng công nghệ ứng dụng, Đại học Công nghiệp Hà Nội nỗ lực kết nối, lan toả và khơi dậy tinh thần đam mê nghiên cứu khoa học cho các bạn trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã chủ động nghiên cứu những công nghệ mới nhằm tạo ra những sản phẩm giấy chất lượng, vừa bảo đảm sức khỏe người sử dụng, vừa giảm thiểu tác động đến môi trường.
Trước áp lực cạnh tranh về chi phí sản xuất, giá bán, nhiều doanh nghiệp (DN) tại Thanh Hoá đã không ngừng đầu tư, đổi mới sáng tạo trong công nghệ sản xuất nhằm vươn tới mục tiêu phát triển bền vững trên thị trường.
Xác định hợp tác quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động, thời gian qua, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin đã tích cực, chủ động, tăng cường làm việc, trao đổi về thiết bị, công nghệ mới với các doanh nghiệp nước ngoài.
Ngày 07/03/2024, trong chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính theo lời mời của Thủ tướng Australia Anthony Albanese, hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam xin giới thiệu những nội dung liên quan đến khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong Tuyên bố chung này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn CSIRO hỗ trợ Việt Nam trong khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi Số, chuyển đổi Xanh.
Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc (TXNG) để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm hàng hóa, ngày 19/1/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống TXNG” (gọi tắt là Đề án).
Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với TP HCM thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, thử nghiệm một số chính sách, sản phẩm mới.
Thực tế cho thấy, giữa khoa học và chính sách còn khoảng cách quá lớn, đặc biệt là thua kém đáng kể so với quan hệ giữa khoa học và sản suất. Bài viết này sẽ tìm hiểu những khó khăn trong gắn kết khoa học với chính sách và đề cập tới các thái độ phù hợp khi đòi hỏi khoa học tác động vào chính sách.
Ngày 16/01/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược) với việc ưu tiên ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển ngành than trở thành ngành kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển bền vững, hài hòa, thân thiện với môi trường, cộng đồng và các ngành kinh tế khác.
Bộ KH&CN sẽ cùng các Bộ, ngành từng bước đẩy nhanh chuyển đổi số cũng như thúc đẩy quá trình ứng dụng các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào cuộc sống.
Tuyển chọn và thực hiện các nhiệm vụ là một trong các khâu đột phá để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ Thủ đô.
Khoa học, công nghệ luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh, bền vững và là một trong những đột phá chiến lược phát triển đất nước.