Thứ hai, 23/12/2024 | 18:16
Cơ quan chủ trì Viện Công nghệ cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Kĩ sư Nguyễn Tiến Trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vỏ khuôn đúc áp lực bằng gang cầu FCD500”, với mục tiêu nghiên cứu công nghệ chế tạo vỏ khuôn đúc áp lực bằng gang cầu FCD500.
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Điều được xem là cây tỷ đô la, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hạt điều sau chế biến.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc” nhằm xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định hàm lượng Sn, Fe, Cu, Pb, Bi, Sb, trong tinh quặng thiếc.
Nhằm giải quyết những hạn chế trong sản xuất cơ khí, TS. Nguyễn Văn Dương cùng các cộng sự của Học viện Kỹ thuật Quân sự đã “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị rung khử ứng suất dư ứng dụng cho các chi tiết cơ khí dạng hàn và đúc có trọng lượng và kích thước lớn”.
Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.
Dự án “Sản xuất dầu và nước uống từ gấc bằng công nghệ enzyme” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Chiều ngày 15/3 tại Trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi lễ ký kết “Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Công Thương - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2023 - 2026, định hướng đến năm 2030”.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá hoạt động KH&CN ngành Công Thương trong thời gian vừa qua đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng đã ứng dụng công nghệ dẫn đường bằng cảm biến đo lường quán tính (IMU) và từ tính để thiết kế, chế tạo một mẫu xe AGV mới, có thể hoạt động trong môi trường độc hại, nguy hiểm, góp phần giảm thiểu rủi ro cho con người.
Nghiên cứu này nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp, sửa chữa, nội địa hóa thiết bị thải tro xỉ trong các nhà máy nhiệt điện đốt than tại Việt Nam trong tương lai.
Nghiên cứu nhằm chế tạo thiết bị tuyển nổi trọng lực dạng Hydrofloat quy mô bán công nghiệp năng suất 1,0 t/giờ cho than vùng Vàng Danh - Uông Bí
Đề tài nhằm nâng cao chất lượng, khả năng sử dụng và gia tăng giá trị cao lanh, qua đó có thể khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên cao lanh, đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp và thị trường
Chiều ngày 15/3 tại Trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi lễ ký kết “Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Công Thương - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2023 - 2026, định hướng đến năm 2030”
Nghiên cứu này góp phần kéo dài thời gian sử dụng đối với một số sản phẩm bánh truyền thống của làng Dòng, giúp nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.
Công nghệ in lưới và chế tạo thiết bị in 06 màu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất cho ngành may thời trang thay thế các thiết bị ngoại nhập.
Bài báo đã tiến hành thực nghiệm thu thập các thông số và quy hoạch thực nghiệm thiết lập mô hình toán; đồng thời, xác định được giá trị tối ưu cho các thông số của quá trình gia công và tốc độ chạy dụng cụ ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian gia công
Bài viết được thực hiện nhằm hình thành khung lý thuyết về chuyển đổi số, từ đó đề xuất các chiến lược phù hợp mà các công ty và các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các trường đại học có thể áp dụng để thúc đẩy chuyển đổi số