Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:55
Trong những năm gần đây tại Hà Tĩnh, nhiều công nghệ mới đã được nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng mang lại hiệu quả trong xử lý môi trường.
Trong bối cảnh nước ta và thế giới đang dần chuyển dịch sang nền kinh tế số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh các yếu tố về chiến lược kinh doanh, nguồn tài chính, nguồn nhân lực, thì yếu tố khoa học công nghệ là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng giúp doanh nghiệp thành công và phát triển bền vững.
Chỉ số tiếp cận điện năng trong 6 năm qua đã tăng 129 bậc, vươn lên vị trí 27/190 quốc gia, vùng lãnh thổ và thuộc nhóm 4 nước đứng đầu ASEAN. Tổn thất điện năng đã giảm xuống còn dưới 6,5%, đứng thứ 3 khu vực ASEAN và tiệm cận các nước phát triển.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi số của ngành điện, Điện lực Duy Xuyên (PC Quảng Nam) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ công tác quản lý vận hành lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và dịch vụ khách hàng.
Từ tháng 3/2020 đến nay, PTC 2 đã ứng dụng thiết bị bay kiểm tra định kỳ ngày được 1.100km đường dây các cấp điện áp 220 - 500kV với tổng thời gian bay 29.000 phút.
Được Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) giao thí điểm triển khai nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện truyền tải, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào các hoạt động sản xuất của Công ty và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Sau 5 năm vận hành thương mại, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức về làm chủ công nghệ và công tác bảo vệ môi trường, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV đã gặt hái những thành công, quản lý vận hành dự án nhà máy alumina ổn định, sản xuất an toàn, hiệu quả, vượt mức kế hoạch đề ra.
Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) là đơn vị quan tâm và sớm triển khai nghiên cứu, áp dụng KH&CN, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh.
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, ngành giấy Việt Nam đang đứng trước cơ hội để mở rộng, phát triển sản xuất. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội này, ngành giấy cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Truyền tải điện Bình Định từng bước đẩy mạnh nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành bằng việc cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đặc biệt triển khai công tác chuyển đổi số vào các hoạt động sản xuất tại đơn vị
Với tổng ngân sách đầu tư cho KHCN và CNTT khoảng 2.216,6 tỷ đồng, đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã hỗ trợ cho hơn 270 lượt tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN, hỗ trợ đăng ký sáng chế và giải pháp phát triển sản xuất
Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ giám sát trong việc tăng cường kiểm tra, xử lý nhiều tồn tại, khiếm khuyết trên lưới điện.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là một trong những vấn đề then chốt của ngành giấy để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp các sở, ngành ở địa phương triển khai các dự án nông thôn miền núi, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất nhờ ứng dụng KH và CN vào sản xuất, chế biến bảo quản và tiêu thụ nông, lâm sản.
Hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6,5% GDP trong năm 2021, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường phát triển thương mại điện tử, thúc đẩy hoạt động mua, bán hàng hóa trực tuyến; áp dụng khoa học công nghệ 4.0 trong việc kinh doanh và cung cấp dịch vụ, hàng hóa.
Ngày 15/3/2021 vừa qua, Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - Vinacomin đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đánh giá, đóng góp vào bản Đề án ổn định và phát triển Công ty giai đoạn 2021 - 2025, dự kiến đến 2030. Chủ trì hội thảo là ông Bùi Văn Tuấn - Giám đốc Công ty.
Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn xác định khoa học công nghệ là giải pháp chiến lược trong việc tối ưu hóa công suất - năng suất - hiệu suất; đảm bảo sản xuất an toàn - ổn định và phát triển bền vững.
Từ năm 2016 đến nay, tỉnh Ninh Bình thực hiện chín dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi (NTMN) nhằm ứng dụng khoa học và công nghệ (KH và CN) vào sản xuất. Kết quả thực hiện đã nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh đang là giải pháp mà phần lớn các doanh nghiệp ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh áp dụng.
Các sản phẩm của Công ty CP Xà phòng Hà Nội đã từng bước góp mặt trên thị trường trong nước với các sản phẩm chất tẩy rửa dân dụng và ngày càng nỗ lực để khẳng định chất lượng và thương hiệu của mình.