Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:03
Nhằm bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của con người, Đài Loan thông báo Đề xuất sửa đổi các yêu cầu kiểm tra đối với hàng dệt may.
Ngày 14/1/2021, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã tổ chức buổi nghiệm thu cấp cơ sở đề tài: “Nghiên cứu mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong ngành dệt may và khả năng ứng dụng trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam”. Đề tài do ThS. Nguyễn Thị Trà Giang - Phòng Nghiên cứu phát triển Thương mại làm chủ nhiệm.
Nhóm bạn trẻ Trần Thị Thanh Loan (1991), Nguyễn Cửu Long (1994) và Nguyễn Văn Thuật (1991) đều quê Quảng Nam, cùng nhau theo đuổi dự án khởi nghiệp Retex – Nền tảng quản lý sản xuất may mặc theo thời gian thực với “tham vọng” “số hóa” quy trình quản lý, sản xuất ngành dệt may Việt Nam.
Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.
Để làm rõ hơn về kịch bản phát triển của ngành dệt may trong năm 2021, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS).
Trải qua một năm chịu tác động nặng nề từ ảnh hưởng của dịch Covid-19, để vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững, giải pháp tiên quyết đặt ra cho các doanh nghiệp là cần xây dựng liên kết chuỗi trong nội khối, khu vực, cũng như quốc tế.
Ngày 30/12, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) phối hợp với Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức lễ tổng kết và trao giấy chứng nhận cho 100 học viên hoàn thành khóa “Đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp ngành dệt may năm 2020”.
Trong thời kỳ 2016-2019, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 30%, EU tăng 25%, thị trường CPTPP tăng 53%, Trung Quốc tăng 58,4% và thị trường ASEAN tăng 76%.
Đối với ngành dệt may, các công cụ như 5S, Kaizen, Lean, TPM, KPI, MFCA, BSC, ISO… từ lâu đã trở thành những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, loại bỏ những khuyết điểm, giảm lãng phí không đáng có nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Dưới tác động của dịch Covid-19, ngành dệt may cần chuyển đổi nhanh cơ cấu mặt hàng, từ các mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả năng thích ứng nhanh để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua, ngành dệt may đã có những nỗ lực vượt bậc để vươn lên vị trí Top 3 của thị trường dệt may thế giới, trong đó không thể không kể đến các doanh nghiệp trong ngành đã đầu tư chiều sâu, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm là hoạt động tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, một trong nhiều hình thức tăng năng suất được nhiều xí nghiệp may áp dụng là công nghệ Lean.
Theo kế hoạch, quý I/2021, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội (HTU) sẽ tiến hành đầu tư dây chuyền sản xuất thông minh trong trường học theo mô hình ứng dụng Lean công nghệ số. Đây là quyết tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sau khi đơn vị này hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu, đề xuất mô hình ứng dụng Lean cho doanh nghiệp ngành may trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số” vào tháng 11/2020.
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, may mặc là một ngành công nghiệp sản xuất, xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế, là một ngành thu hút lượng lao động lớn, tạo ra giá trị hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Qua áp dụng sản xuất sạch hơn với máy móc hiện đại cho thấy, hiệu quả kinh tế nâng lên rõ rệt, góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển cân đối, hài hòa, hiệu quả và sự phối hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, ngành nghề của địa phương.
Đào tạo và phát triển được xem là chìa khóa then chốt trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với ngành Dệt may, vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn trước bối cảnh phải đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may Việt Nam, công ty cổ phần may Nam Hà đã áp dụng thành công nhiều mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, trong đó phải kể đến giải pháp quản lý tinh gọn LEAN.
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Sáng ngày 24/10, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) đã khai giảng lớp “Đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp ngành dệt may”.
Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại và là công cụ được áp dụng nhiều trong các tổ chức khi xây dựng chiến lược hoạt động trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.